Bố mẹ tôi đang sống, đã ngoài 80 tuổi có cho tôi 1 phần đất ở. tôi muốn làm sổ đỏ thì mắc phải lí do là bố tôi bị mất chứng minh nhân dân không làm lại được ( vẫn còn số ) , chứng minh nhân dân mẹ tôi có. Vậy xin luật sư tư vấn xem tôi có làm sổ đỏ được không? Nếu được cần thủ tục gì?
Xin chào luật sư. Tôi muốn hỏi là, gia đình tôi hiện đang sống trên đất mà trước đây thuộc công ty sây lắp hóa chất Hà Bắc cấp cho công nhân về hưu tù năm 2003. Đến nay ủy bân nhân dân huyện mới làm sổ đỏ cho tất cả các hộ dân nơi tôi ở. Vậy sin luật sư cho tôi hỏi là chúng tôi có phải đóng thếu chuyển quyền sử dụng đất và nếu phải đóng thì số
mình đối với tài sản đã mua của ông bà Vương? 2. Nếu ra tòa tại thời điểm này, hợp đồng giữa vợ chồng tôi và ông bà Vương có được coi là hợp đồng dân sự vô hiệu hay không và tôi có quyền yêu cầu ông bà Vương hoàn trả lại tiền hay không? Xin cám ơn Luật sư và mong sớm nhận được phản hồi!
chứng nhận quyền sử dụng đất có dấu của huyện +giấy phép xây dựng của xã và nhập khẩu đc về nơi đấy.vậy luật sư cho em hỏi là về lâu dài có sao không có xin cấp đc sổ đỏ không.em dùng để ở nên cũng lo
Hiện tại nhà tôi đang ở có một phần đất xen kẹt mà gia đình vẫn đang canh tác từ trước năm 1986 và không có tranh chấp với ai. Xin hỏi luật sư bây giờ tôi muốn làm đơn xin được xác nhập phần đất đó vào bìa đỏ để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước có được không? Nếu được thì thủ tục từng bước như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm
Tôi có 1 mảnh đất rừng tự khai hoang được 5-6 năm, nhưng chưa có sổ đỏ. mảnh đất của tôi trồng 700 cây cà phê, trồng được 2 năm. Vào tháng 2/2015 Ông Nguyễn văn Long, dùng lửa đốt rẫy nhà ông sau đó đám cháy lan sang vườn nhà tôi làm cháy rụi hoàn toàn 700 cây cà phê. Sau khi sự việc sảy ra Ông Long hứa bằng miệng sẽ khắc phục hậu quả, là
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Phá sản 2014
Người tiến hành thủ tục phá sản là Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong quá trình giải quyết phá sản.
Khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA hướng dẫn thi hành nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quốc tịch Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư 05”) quy định:
“Các giấy tờ về nhân thân, hộ tịch, quốc tịch do các chế độ cũ cấp
nuôi.
Luật Quốc tịch cũng cho phép người có vợ chồng, cha mẹ đẻ, con đẻ là công dân Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam. Chính sách trên cũng được áp dụng với trường hợp có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hay có lợi cho nhà nước Việt Nam.
Trường hợp nếu không thuộc những diện trên thì công dân nước
Theo khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra, tra cứu, xác minh, tổng hợp hồ sơ, đề xuất ý kiến giải quyết; Sở Tư pháp ký văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp.
Nguồn: Công ty Luật
nước trong đó có Việt Nam đều quy định trong trường hợp này bạn có thể sử dụng giấy khai sinh của con bạn để làm giấy tờ xuất cảnh và chứng minh quan hệ mẹ con để có thể đưa con bạn về Việt Nam sông cùng bạn.
Bạn có thể liên hệ với cơ quan làm thủ tục xuất cảnh của Malaysia họ có thể hướng dẫn chi tiết về pháp luật Malaysia trong trường hợp này
Theo Luật Quốc tịch và các văn bản liên quan, người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam thì không còn giữ quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp được Chủ tịch nước cho phép. Điều kiện để được nhập quốc tịch Việt Nam như sau:
(a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
(c) Biết tiếng Việt
ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha, mẹ vào thời điểm
Tôi thường trú tại thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn). Từ năm 1994 đến nay, tôi làm việc và tạm trú tại TP. Long Xuyên. Hiện tại, tôi đã có visa định cư ở nước ngoài. Vậy tôi có được phép giữ lại quốc tịch Việt Nam sau khi đã định cư ở nước ngoài? Tôi có hai nền đất thổ cư tại các khu dân cư ở TP. Long Xuyên, vậy tôi có phải làm thủ tục gì đối với hai
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp