vì theo quy định về thế chấp quyền sử dụng đất thì hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phải có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan có thẩm quyền và phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Cụ thể, tại Điều 130 Luật Đất đai 2003 quy định: Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng thế
Theo Khoản 2 – Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm thì: Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết
điều hành hoạt động của Chi nhánh cũng như khi đi giao dịch, làm việc với các cơ quan nhà nước, đối tác và khách hàng, Nguyễn Văn A đã làm giấy ủy quyền cho Nguyễn Văn B có trách điều hành hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên do lo sợ mình bị liên đới trách nhiệm nên Nguyễn Văn A chỉ ủy quyền cho Nguyễn Văn B điều hành các hoạt động của Chi nhánh TRỪ
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
Theo quy định của luật đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành giao dịch liên quan đến đất đai gồm: Chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, ủy quyền đều phải công chứng hoặc chứng thực mới có giá trị pháp lý. Đối với đất bạn đã có sổ đỏ, bạn có quyền chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, hoặc ủy quyền trong giữ, khai thác quản lý. Căn cứ vào nội
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi
Điều 358 Bộ luật dân sự quy định, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Theo quy định này thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân sự, do đó, việc đặt cọc chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
Kính gửi các Luật sư! Công ty em có 1 dự án (Dự án chưa đủ điều kiện để huy động vốn theo điều 9 của nghị định 71) nhưng bây giờ Công ty muốn huy động vốn sớm để triển khai các bước tiếp theo của Dự án bằng Hợp đồng đặt cọc hoặc HĐ vay vốn và mục đích của Hợp đồng đặt cọc để sau này hai bên ký HĐ mua bán căn hộ chung cư khi dự án đủ điều kiện
đảm bảo quyền lợi của mình nếu như có tranh chấp xảy ra hoặc khi anh C không làm được sổ đỏ cho e. 2. Trường hợp này em làm hợp đồng đặt cọc thay cho hợp đồng mua bán đất được không hay phải làm cả 2 lọai hợp đồng? 3. Nếu làm hợp đồng đặt cọc thì có bị rủi ro gì không? có đảm bảo được quyền loại cho bên gia đình em nếu có tranh chấp xảy ra không? 4
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
CMND là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ VN.
Theo Nghị định của Chính phủ số
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP quy định công dân được sử dụng chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát.
Trường hợp không mang theo và không xuất trình khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo
Pháp luật đất đai hiện hành chỉ quy định việc tách thửa đối với đất ở hoặc tách thửa đối với đất nông nghiệp trong trường hợp hợp thửa với thửa đất nông nghiệp khác. Hơn nữa, để được tách thửa thì phải đảm bảo diện tích tối thiểu của thửa đất còn lại sau khi tách thửa.
Trong khi đó, theo Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND
Đặc điểm pháp lý của đặt cọc
+ Đặt cọc thực hiện hai chức năng bảo đảm: đặt cọc có thể được giao kết nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; cũng có thể nhằm bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng; hoặc nhằm cả hai mục đích trên. Đây là điểm tạo ra sự khác biệt giữa biện pháp đặt cọc và các biện pháp bảo đảm khác. Thông thường các