Tôi và anh trai là bị đơn của một vụ kiện dân sự. Tại buổi hòa giải, tôi không tham gia và cũng không có đơn đề nghị vắng mặt, nhưng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Đề nghị Luật sư tư vấn, Tòa án tiến hành hòa giải vắng mặt tôi và ra quyết định như
tên bố tôi. Vừa rồi chú út tôi có về và đòi quyền thừa kế đất ở mảnh đất số 02 (do có mâu thuẫn với bác Hai tôi nên chi đòi quyền thừa kế đất ở mảnh số 02). Bác cả tôi và bố tôi đồng ý cho chú Út một phần đất của mình ở mảnh đất số 01 và 03 nhưng chú không nhận, mà chỉ đòi quyền thừa kế ở mảnh số 02. Chú định làm đơn ra tòa. Vậy tôi xin hỏi các luật
trên 600 người nhưng chua bao giờ được một giấy mời đi dự tập huấn về BHXH ,tôi kiến nghị bên BH cần xem xét vấn đề này , quá trình tập huấn giúp cho DN làm tốt hơn và cơ quan BH có thể tiếp nhận những ý kiến phản hồi đóng góp của các DN , cũng như các Dn có có cơ hội chia sẻ với nhau trong cv. 3.Cơ quan BHQLC nhất là cán bộ thu cần xem lại thái đọ
Bà Phạm Phương Lân (TP. Hồ Chí Minh) làm việc tại một Công ty cổ phần, tham gia đóng BHXH và BHYT được 9 năm. Vừa qua không may, bà Minh có thai ngoài tử cung, bà Minh muốn được biết bà có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không?
BHXH của 06 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc.
Bên cạnh đó, theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về việc trợ cấp một lần khi sinh con: “… Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con”.
3. Tại Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
, trong khi công ty sắp cho nghĩ tết. Vậy cho em hỏi văn bản nêu trên là gì, bao giờ có, nếu sau 1 tháng nữa mới có văn bản thì trường hợp của em có được xét nghĩ bù vào sau thời gian có văn bản không. Mong các anh chị đọc thư và phản hồi giúp em Thân ái...
dạy thêm, học thêm quy định trong Thông tư nói trên của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau:
1. Góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học.
2. Không cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính
Chúng tôi xin chia sẻ phần thiệt thòi này đối với bạn. Tuy nhiên để có cơ sở giải quyết chế độ ốm đau thai sản cho người lao động kịp thời thì trước tiên đơn vị phải tham gia BHXH kịp thời cho người lao động. Việc Cty nợ BHXH cơ quan BHXH sẽ giải quyết chế độ cho người lao động dựa trên nguyên tắc đóng đến đâu giải quyết đến đó.
Bạn nộp chứng
Tôi có thắc mắc về chế độ bảo hiểm xã hội như sau: Tôi xin nghỉ việc từ ngày 3/2/2013, công ty đóng BHXH cho tôi đến tháng 1/2013. Tôi tham gia BHXH từ 2005 đến tháng 1/2013; đến tháng 8/2013 tôi sinh con. Do vậy thời gian đóng bảo hiểm của tôi trong vòng 12 tháng trước sinh là 5 tháng ( không đủ đk hưởng chế độ thai sản). Tuy nhiên, vào tháng
nghỉ thai sản: 4 tháng lương đóng BHXH và 2 tháng lương tối thiểu. Nếu NLĐ đang làm việc và hưởng mức lương là 4.000.000 đồng/tháng. Trong đó: 2.500.000 đồng là lương tham gia BHXH, 1.500.000 là các khoản phụ cấp khác mà doanh nghiệp chi trả mà không tham gia BHXH phần này (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đi lại). Vậy, BHXH sẽ thanh toán
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
/tuần x 37 tuần = 74 tiết/năm; định mức tiết dạy của Phó Hiệu trưởng là 4 tiết/tuần x 37 tuần = 148 tiết/năm; định mức tiết dạy của giáo viên là 19 tiết/tuần x 37 tuần = 703 tiết/năm. Vậy, khi tính tiền vượt giờ thì định mức tiết dạy của bộ phận nào thì lấy định mức tiết dạy của bộ phận đó hay tính chung định mức của cán bộ quản lý và giáo viên là 19
tính từ tháng 7 năm trước đến hết tháng 6 của năm liền kề.
Đối với nhà giáo công tác ở các cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học, trình độ nghề được áp dụng định mức giờ dạy/năm quy định cho cấp học, trình độ nghề cao nhất mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo sự phân công của người đứng đầu cơ sở giáo dục.
Việc lập dự toán
Với những thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi chưa có đủ cơ sở để trả lời chính xác cho bạn. Cách tốt nhất là bạn cần căn cứ vào các văn bản quy chế của nhà trường để kiến nghị với Ban giám hiểu để được giải đáp thỏa đáng.
Ngoài ra, chúng tôi xin được trích dẫn các văn bản quy phạm pháp luật để bạn có thể tham khảo. Cụ thể: Theo Khoản 1
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).