Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm? Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất (Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất cho ba tui đứng tên mà chỉ cho bằng miệng không có giấy tờ cho tặng gì hết, sau đó Ba tui
Bà An ở phường MX thành phố HG tỉnh HG có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 120m2 đất ở đô thị và 235m2 đất trồng cây lâu năm.Bà An ở trên mảnh đất đó cùng với con gái út là Hà và con trai của Hà, đến đầu năm 2012 bà An chết và không để lại di chúc. Bà An có tất cả 6 người con 4 trai và 2 gái. Trước đó bà An đã chia cho đất con trai cả là
1/ Nếu ba mẹ bạn khi mất có để lại di chúc, thì di sản của ba mẹ bạn sẽ được giải quyết theo nội dung di chúc của ba mẹ bạn để lại và nếu ba mẹ bạn có thể hiện nội dung là căn nhà này sẽ được dùng vào việc thờ cúng không ai được quyền mua bán sang nhượng, thế chấp thì mọi người phải tuân thủ theo di chúc này.
2/ Nếu ba mẹ bạn chết không để
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
Xin kính chào luật sư, Tôi có vấn đề muốn hỏi luật sư về việc phân chia đất ở của gia đình tôi Như tôi đã trình bày trong những bài viết trước về việc phân chia đất ở của gia đình (gồm 5 người còn sống 3 trai 2 gái) và được các luật sư tư vấn, tuy nhiên tôi vẫn muốn có được những tư vấn từ luật sư, vì vậy tôi kính mong luật sư đọc những bài
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1966 và có 3 người con trong đó anh trai tôi năm nay 34 tuổi, tôi 25 tuổi, và 1 em gái 17 tuổi, bố mẹ tôi là chủ sở hữu căn nhà có diện tích là 146 m2. Tháng 7 năm 2016, bố mẹ tôi cùng mất trên đường từ Hà Nội về quê trong 1 vụ tai nạn giao thông. Trước khi chết, bố mẹ tôi chưa lập di chúc. Sau khi bố mẹ tôi mất, anh cả
Em chào các anh chị luật sư. Hiện tại gia đình em đang có 1 số khúc mắc rất mong nhận được sự giải đáp của các anh chị ạ. Bà nội em có 7 người con. Bố em là con trai duy nhất trong nhà. Ông ngoại em đã mất cách đây 10 năm, bố em mất cách đây 5 năm và bà ngoại em mất cách đây 1 năm. Lúc còn khoẻ thì bà nội em có cho 6 cô con gái mỗi người 50m2
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
Nội em có 03 người con: 02 người bị bệnh thần kinh (mất trí), 01 người bình thường. Nội em nuôi 02 người con bệnh thần kinh và chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên. Nay nội em mất có để lại 01 số tiết kiệm (Mục đích của sổ: nuôi dưỡng 02 người bị bệnh, thời cúng tổ tiên và nội em sau khi mất) nhưng không có di chúc. Nay cho em hỏi như sau
chồng, nhưng đã ly hôn hoặc người kia đã chết, thì phải xuất trình trích lục Bản án/Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc ly hôn hoặc bản sao giấy chứng tử. Quy định này cũng áp dụng đối với việc xác nhận tình trạng hôn nhân trong tờ khai đăng ký kết hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp
trường hợp của tôi thì đăng ký khai sinh cháu như thế nào. Con tôi buộc phải theo họ mẹ, hay có thể để theo họ cha nhưng phần thông tin của người cha sẽ bỏ trống?
Cha tôi tham gia BHXH được 6 năm, đến tháng 6/2012 thì qua đời do bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về. Gia đình tôi được hưởng những chế độ nào? Thủ tục ra sao?
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Công ty chúng tôi có một công nhân, trong ngày làm việc có đi thăm mộ cha và trên đường đi về công ty bị tai nạn giao thông qua đời. Trường hợp này có được xem tai nạn giao thông là tai nạn lao động không? Hiện tại người này đang nuôi mẹ già 80 tuổi và có 2 con nhỏ. Hồ sơ và chế độ hưởng tử tuất của công nhân này như thế nào?
Trách nhiệm của Đoàn điều tra tai nạn lao động trong việc phối hợp cùng các cơ quan khác giải quyết các vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm?
Thứ nhất, về vấn đề bảo hiểm xã hội
Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định:
“1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;”
Điểm a Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 cũng quy định:
“1
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy