Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
Xin chào Luật Sư. Em xin trình bày với Luật Sư một việc như sau.: - Em có cho bạn vay tiền 100tr/2000vnd/1ngay (6%/ 1thang). - Có hợp đồng vay tiền (Thời hạn 3 tháng) - Thế chấp sổ đỏ : Do bạn làm chủ, trong ngoặc thì (Tên Bố, Tên Mẹ) Nhưng nay đã quá hạn hơn 2 tháng, mà bạn vẫn chưa thanh toán cả gốc lẫn lãi. * Trường hợp 1: như vậy em đưa ra
thuế đầy đủ cho đến năm 2006 khi Tỉnh Hà Tĩnh mở con đường tránh Thành phố 1B đi qua khu đất mà không đền bù cho chúng tôi nên chúng tôi dừng nộp thuế khoán hằng năm. Vậy xin Quý Luật sư cho tôi hỏi: Theo luật thì chúng tôi có được bồi thường không? cụ thể là sẽ được bồi thường ra sao? - Theo quy hoạch hiện nay thì số diện tích nhận khoán của chúng
xuất thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang sử dụng đất thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 107/2014/NĐ-CP) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Theo quy định tại khoản 1 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính, người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện đó. Trong trường hợp tang
Nhờ luật sư tư vấn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng thừa kế. Tình huống như sau: Sau khi giải quyết khiếu nại UBND thành phố có ban hành quyết định giải quyết khiếu nại và có kết luận rằng đồng ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đồng thừa kế gồm các ông (bà) A,B,C....và ông A là đại diện chủ sở hữu. Để được cấp
Cha mẹ tôi mất, có để lại một căn nhà đầy đủ giấy tờ. Chúng tôi có hai anh em nhưng người anh đang định cư ở nước ngoài. Nay chúng tôi có thể sang tên trên giấy tờ nhà đất, ghi đủ tên của hai anh em hay không? Nếu không được, tôi có thể tự mình làm giấy tờ đứng tên tôi được hay không? Thủ tục thế nào?
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
% thì ghi thành đất nông nghiệp, và ko có đất 5%. Năm 1997 thì nhà ông Sáng được cấp sổ hộ khẩu gồm :Sáng(chủ hộ), Vợ, 3 con, Ông Tác, bà Ẩn. Trong quá trình sử dụng đất thì vợ chồng Sáng san lấp, khai hóa thêm được 1000m2 đất nông nghiệp nữa nhưng không có giấy tờ gì chứng minh. Năm 1997 thì nhà nước đo đạc lại đất thì có thêm cả diện tích tăng thêm
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
1. Đổi đất:
Bản chất của việc đổi đất là "đổi tài sản của hai chủ sở hữu". Khi đổi đất với chú bạn thì gia đình bạn mang đất của gia đình mình ra đổi còn chú bạn mang đất của ông bà ra rổi. Do vậy việc đổi đất đó là không hợp pháp, không hợp lý.
2. Chia đất:
Thửa đất của gia đình bạn đang sử dụng là đất của ông bà vì vậy nếu sang
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Cầu Giấy-HN Bên mua đã có trách nhiệm trả tiền đầy đủ đúng thời hạn là ngày 22/9/2007 theo quy định tại điều 2 của hợp đồng. Bên bán có trách nhiệm hoàn tất thủ tục hồ sơ trình Sở tài nguyên môi trường & nhà đất quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở & QSH đất ở. Nhưng hiện nay đã ba tháng sau khi ký hợp đồng gia đình chúng tôi
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi việc như sau : Mẹ tôi đã qua đã qua đời được 4 năm . Giấy Chứng nhận Quyền Sở Hữu Nhà do Mẹ tôi đứng tên , nhưng không để lại di chúc. Gia đình tôi gồm có 7 Anh , chị ,em trong hàng thừa kế thứ 1. Nhưng tất cả mọi người dã thống nhất dể 1 người Chị thứ trong hàng thừa kế đứng tên trong Giấy chứng nhận Quyền Sở Hữu
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?