. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
tôi) và gia đình tôi không thắc mắc, khiếu nại gì về sau". 2- Nhà mẹ tôi có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. công trình có 5,3m2 đất và 1,6m2 xd nhà nằm trong chỉ giới quy hoạch. Mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà. 3- Giấy chứng nhận được cấp vào ngày 04 tháng 6 năm 2012. Khi mua nhà thì cách đây
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
Kính chào luật sư! Tôi tên Ngô Huỳnh Tố Uyên ở Châu Thành Bến Tre . Hôm nay tôi nhờ LS tư vấn giúp tôi về vấn đề di chúc của mẹ tôi, sự việc như sau : Mẹ tôi là người không biết chữ( ngay cả chữ kí cũng phải lăn tay ), do sức khỏe đã yếu và gia đình đang tranh chấp tài sản tại tòa nên mẹ tôi sợ sức khỏe yếu không theo nổi quá trình thụ án nên
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không? Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không?
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
- Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng kí quyền sở hữu
Xin chào các Luật sư: Tôi có việc này muốn hỏi các vị luật sư tư vấn giúp. Bác tôi là người Việt Nam định cư nước ngoài (bác tôi định cư bên Úc). Năm nay bác tôi muốn về việt nam sinh sống, bác muốn mua nhà và đất để sống tại việt nam. nhưng khi lên hỏi UBND xã làm thủ tục thì cán bộ địa chính trả lời bác là người Việt nam định cư nước ngoài
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
sử hữu miếng đất đó. Gia đình tôi xét thấy như vậy là không đúng, vì Ông, Bà và Bố Mẹ chúng tôi chưa nhất trí cho con trai thứ 3 đứng tên sổ đỏ. cô Nguyễn Thị B và anh Nguyễn Văn C đã Gửi đơn lên UBND trình bày toàn bộ sự việc và đề nghi UBND xem xét lại việc cấp sổ đỏ cho ông A nhưng UBND huyện đề nghi Cô B và Anh C gửi đơn lên tòa án. Từ khi bà
/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất):
+ Giấy phép xây dựng công trình đối với trường hợp phải xin phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
+ Giấy tờ về sở hữu công trình xây dựng do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ, trừ
tôi ở với đứa em út là: Lê Quang Thép và làm chủ hộ. Đến năm 2004 Mẹ tôi làm giấy quyền sử dụng đất 300 m 2 trên tổng diện tích 1048 m 2 . Ngày 21/10/2010 Mẹ tôi đem toàn bộ số tài sản trên làm di chúc cho em út là Lê Quang Thép. Thời gian Mẹ tôi làm di chúc đã 87 tuổi di chúc được đánh máy và có điểm chỉ của Mẹ tôi cùng xác nhận của ủy ban phường
nhà là tài sản chung do ba mẹ anh A tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì di chúc trên bị vô hiệu một phần. Bởi vì 50% căn nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ anh A nên 50% căn nhà còn lại thuộc về những người thừa kế theo di chúc gồm mẹ của anh A và 05 người còn lại, mỗi người được hưởng 1/6 di sản thừa kế.
Muốn giải quyết dứt điểm để chuyển quyền sử
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
giá tiền chuyển mục đích sử dụng đất. Căn cứ các quyết định 181/2004/NĐ-CP, luật đất đai 2003, nghị định 17/2006/NĐ-CP, nghị định 84/2007/NĐ-CP và quyết định 19/2008/QD-UBND mà thành phố áp dụng cho chúng tôi, nhận thấy: Khu đất nêu trên là chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người dân, không phải là bất động sản thuộc sở hữu Nhà nước, nên việc Sở tài