hợp giải quyết việc riêng trong những ngày nghỉ và không thanh toán tiền lương làm đêm, làm thêm giờ trong thời gian đi trên các phương tiện như tàu, thuyền, máy bay, xe ô tô và các phương tiện khác.
Bên cạnh đó, tại Khoản 1 Điều 97 Bộ luật lao động 2012 quy định về tiền lương làm thêm giờ như sau:
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương
kèm theo Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng;
- Định kỳ 6 tháng và hằng năm báo cáo các vụ tai nạn lao động hàng
thuyền viên bị tai nạn lao động được lập một bộ hồ sơ riêng.
- Hồ sơ bao gồm bản chính hoặc bản sao các tài liệu theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
- Việc lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động hàng hải được quy định
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Phương Quân, hiện bạn đang làm việc tại một công ty vận tải biển. Có thắc mắc sau mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Trách nhiệm của chủ tàu, thuyền trưởng khi trên tàu xảy ra tai nạn lao động hàng hải được quy định ra sao?
Việc khai báo tai nạn lao động hàng hải được quy định tại Điều 5 Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH Quy định về khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động hàng hải, cụ thể như sau:
Việc khai báo tai nạn lao động hàng hải theo quy định tại Khoản 1 Điều 70 Bộ luật Hàng hải Việt Nam được thực hiện như sau:
- Khi xảy ra tai nạn lao động
Tôi được biết mới đây Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành quy định về báo cáo tai nạn hàng hải. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Đoàn điều tra tai nạn lao động hàng hải cấp trung ương được quy định ra sao?
nạn chết thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Chết tại nơi xảy ra tai nạn;
+ Chết trên đường đi cấp cứu hoặc trong thời gian cấp cứu;
+ Chết trong thời gian điều trị hoặc chết do tái phát của vết thương do tai nạn lao động hàng hải gây ra theo kết luận tại biên bản giám định pháp y;
+ Thuyền viên bị Tòa án ra Quyết định tuyên bố là
Từ đầu năm 2019 thì có văn bản mới quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản, do đó tôi muốn biết đối với thuyền viên là người nước ngoài làm việc trên tàu cá Việt Nam thì cần đáp ứng tiêu chuẩn gì? Ban biên tập phản hồi giúp.
Không phải ai cũng có thể theo tàu ra biền đánh bắt cá, mà họ cần phải đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định theo luật định thì mới được ra biển, Thế thì cho tôi hỏi: người tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng cấp văn bằng, chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng, thợ máy tàu cá cần đáp ứng các tiêu chuẩn gì?
Tại Khoản 1 Điều 244 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 có quy định về khái niệm môi giới hàng hải như sau:
Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê
tư nhân, cơ sở kinh doanh của cá nhân, vốn trong các hiệp hội, quỹ được phép thành lập theo quy định của pháp luật hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh doanh của cá nhân.
- Đối với nhận quà tặng là bất động sản bao gồm: quyền sử dụng đất; quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất; quyền sở hữu nhà, kể cả nhà ở
Ban biên tập cho tôi hỏi: Tàu thuyền hoạt động tại vùng biển Việt Nam có bắt buộc phải sử dụng dịch vụ hoa tiêu hàng hải không? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi tên Như Ý hiện sinh sống tại Nha Trang. Bố tôi là một thợ máy trên tàu cá thường xuyên ra biển, tôi muốn hiểu biết hơn về công việc của bố nên Bna tư vấn vui lòng cho tôi hỏi: thợ máy trên tàu cá, tàu công vụ thủy sản có nhiệm vụ gì? Mong nhận được phản hồi.
Tại Điều 9 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định về thủy thủ như sau:
1. Chức trách:
Thủy thủ là người trực tiếp chịu sự quản lý, điều hành của thuyền trưởng và thuyền phó, thực hiện nhiệm vụ vận hành, sử dụng máy móc, trang
Định biên an toàn tối thiểu thuyền viên tàu cá được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định tại đâu? Đây là câu hỏi gửi về từ Nguyễn Văn An (an**@gmail.com)
Để có thể lên tàu ra biển không đơn thuần là ai cũng có thể đi được, do đó Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi: văn bằng, chứng chỉ thuyền viên tàu cá được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định tại đâu?
Tôi đang có đôi chút thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Giảng viên và huấn luyện viên dạy thực hành cho thuyền viên hàng hải phải đáp ứng điều kiện gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Ban biên tập cho tôi hỏi vấn đề sau: Tôi có xây một căn nhà lá trên bờ kè dọc đất để trồng coi ruộng lúa của nhà tôi. Hiện hàng xóm có kêu tôi đăng ký thường trú ở căn nhà lá đó nhưng tôi không biết có được không? Mong Ban biên tập tư vấn. Xin cảm ơn
Kiểm tra tàu cá và giám sát sản lượng thủy sản tại cảng cá được quy định tại Điều 7 Thông tư 21/2018/TT-BNNPTNT quy định về ghi, nộp báo cáo, nhật ký khai thác thủy sản; công bố cảng cá chỉ định xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp; xác nhận nguyên liệu, chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác
nguồn gốc thủy sản khai thác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Thuyền trưởng tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên hàng ngày ghi nhật ký khai thác thủy sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; nộp nhật ký khai thác thủy sản cho tổ chức quản lý cảng cá