nhận di sản thừa kế do bố bạn để lại. Theo đó, mẹ bạn và các thừa kế theo pháp luật của bố bạn sẽ thỏa thuận phân chia thửa đất đó, phân định rõ vị trí, diện tích đất mà mỗi người được hưởng (Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết - Điều 676 Bộ luật dân sự).
P là con nghiện đã bị kết án về hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù, trở về gia đình, P đã rủ rê, lôi kéo một số người sử dụng trái phép chất ma tuý, trong đó có H. Do H chưa biết sử dụng ma tuý, nên rất sợ không dám chích ma tuý. P ra lệnh cho đồng bọn trói H và dùng tay chân đấm đá H. Vì bị đánh và
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
Thừa kế theo Bộ luật Dân sự 2005 bao gồm thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Tại BLDS cũng quy định về trường hợp thừa kế thế vị: Thừa kế thế vị chỉ được tính đến trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp người con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
Khoảng 21h10’ ngày 4/3/2012 chồng tôi điều khiển taxi 4 chỗ và đè lên phần ngực một người bị tai nạn trước đó. Theo người dân ở đó (là công an ) huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) thì vụ tai nạn trên là: hai xe máy đi ngược chiều đâm vào nhau, anh đã khám và sơ cứu hai nạn nhân, trong đó một người (chính là người mà xe của chồng tôi đè lên) đã tử
nghĩa là nếu không có di chúc thì toàn bộ di sản của người chết để lại sẽ được chia theo pháp luật. Theo đó, những người thừa kế ở hàng thứ nhất sẽ được hưởng một phần tài sản bằng nhau trong tổng số di sản để lại. Nhưng vì có di chúc mà di chúc đó không cho những người quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 669 BLDS được hưởng di sản nên pháp luật quy
Thứ nhất, anh chỉ được đứng tên trong phần ghi về người cha trong giấy khai sinh sau khi làm thủ tuch nhận cha cho con và được người mẹ đồng ý đối với trường hợp con chưa thành niên, (trừ trường hợp đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự).Thứ hai, về thủ tục làm khai sinh cho con ngoài giá thú quy định
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
Ngày 10/08/2011 chị tôi điều khiển xe máy trên đoạn đưòng quốc lộ thuộc huyện Núi Thành - Quảng Nam thì bị tài xế xe tải gây tai nạn làm thiệt mạng. Ngày 20/03/2012, gia đình tôi nhận được thông báo của cơ quan CSĐT huyện Núi Thành với nội dung rất chung: “không khởi tố vụ án hình sự, lỗi chính do người bị hại”. Trước đó cơ quan này đã ra quyết
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
Tôi thấy luật hình sự quy định giao cấu với trẻ em từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là có tội nhưng không thấy quy định nào quy định giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi là có tội cả. Giao cấu với người nữ giới trên 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi (giao cấu tự nguyện) thì có tội không? Vậy các điều khoản nào của luật quy định về các tội này?
Gia đình tôi đang muốn thế chấp Quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, Chủ sở hữu ghi trên sổ đỏ là Hộ gia đình tôi. Tuy nhiên, sau thời điểm cấp sổ, bố tôi đã chết. Vậy gia đình tôi có quyền thế chấp sổ đỏ trên tại Ngân hàng hay không? Nếu không phải làm thủ tục gì để có thể thế chấp tài sản được? Gửi bởi: Nguyễn Đình Hùng
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kê.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thứ ba, theo như bạn trình bày thì
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2012 cha mẹ tôi cùng mang bệnh nặng chết và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có tôi chỉ có tôi là con trai độc nhất. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho vợ chồng tôi đứng tên thì phải làm sao?
, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Việc gia đình bạn chịu trách nhiệm đóng thuế toàn bộ phần đất của Bà Nội bạn không lảm ảnh hưởng đến đối tượng được hưởng thừa kế theo pháp luật và phần di sản thừa kế mà các đối tượng này được hưởng. Tuy