.
+ Có vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, đổ tràn chất thải y tế nguy hại ở dạng lỏng.
+ Có thiết bị phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy.
+ Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ và khử khuẩn.
+ Có vòi nước, dung
tình huống bảo đảm an ninh hàng không, an ninh quốc phòng. Vị trí đỗ tàu bay biệt lập phải được bố trí cách xa các vị trí đỗ tàu bay khác, nhà cửa hoặc các công trình công cộng khác, đảm bảo thuận lợi cho công tác an ninh, an toàn, phòng cháy, chữa cháy và xử lý nghiệp vụ. Không bố trí vị trí đỗ tàu bay biệt lập phía trên các công trình ngầm: bể chứa
của pháp luật về kiến trúc và phòng cháy chữa cháy.
Trong đó, cá nhân không yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định của Nghị định này khi thực hiện các hoạt động xây dựng sau:
- Thiết kế, giám sát hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông trong công trình;
- Thiết kế, giám sát công tác hoàn thiện công trình xây dựng như trát, ốp lát
; phương án kỹ thuật, công nghệ của dự án; kế hoạch, tiến độ thực hiện dự án, thời gian xây dựng; phương án giảm thiểu tác động môi trường; đối với dự án chưa giải phóng mặt bằng, nhà đầu tư phải có phương án phối hợp với Cảng vụ Hàng không nơi thực hiện dự án để làm việc với Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng và để
phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
- ...
- Pháo nổ từ 06 kilôgam đến dưới 40 kilôgam.
Căn cứ thêm, Khoản 5 Điều 206 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về trường hợp phải trưng cầu giám định như sau:
Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tiền giả
bằng chuyên khoa;
- Có trưởng kíp ghép bộ phận cơ thể người là người đã trực tiếp thực hiện ca ghép trên người;
- Có ít nhất ba phòng liên hoàn khép kín, bố trí một chiều, bảo đảm vô trùng, bao gồm phòng lấy, xử lý và bảo quản bộ phận cơ thể người, phòng ghép và phòng hồi sức sau ghép;
- Có phòng kỹ thuật dành riêng cho việc theo dõi, chăm
Theo Khoản 1 Điều 10 Thông tư 17/2021/TT-BCA quy định về thống kê, báo cáo công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, trong đó:
Định kỳ vào cuối tháng 11 hằng năm, cơ quan, tổ chức, cơ sở đã trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phải thống kê, báo cáo cơ quan có thẩm quyền
Theo Điều 13 Thông tư 17/2021/TT-BCA quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan quản lý đó là:
1. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý.
2. Tổ chức lập và quản lý hồ sơ về phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 17/2021/TT-BCA về địa điểm bảo quản phương tiện cứu hộ như sau:
Địa điểm quản lý phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là nhà kho, bến, bãi, âu thuyền, cảng, trụ sở cơ quan hoặc địa điểm khác do người có thẩm quyền quyết định và phải bảo đảm điều kiện tương ứng theo quy định tại khoản 2
Đơn vị chúng tôi dự tính sẽ sử dụng một phần của cảng để phương tiện cứu hộ cứu nạn, nhằm thuận tiện hơn trong cứu hộ đường thủy. Điều kiện để cảng được dùng để chứa phương tiện cứu hộ là gì?
Cho tôi hỏi, định kỳ bao lâu thì phương tiện cứu hộ cứu nạn mới phải bảo dưỡng một lần? Có quy định về việc đó không? Hay chỉ cần bảo dưỡng trước khi đưa vào sử dụng và kiểm tra khi sử dụng xong?
Đơn vị chúng tôi mới được giao quản lý phương tiện chữa cháy nên không rõ khi quản lý các phương tiện này cần những loại hồ sơ nào, mong được giải đáp?
Hiện tại sau quá trình sử dụng trong công tác phòng cháy, chữa cháy một số thiết bị của chúng tôi hiện đã bị hư hỏng. Vậy các thiết bị hư hỏng này muốn được thay mới hay sửa chữa cần phải báo với cơ quan nào? Trình tự ra làm sao?