Nhà tôi có bán 02 chiếc điện thoại cho một cháu bé năm nay cháu 8 tuổi, nhưng chúng tôi không biết là cháu ăn trộm tiền của gia đình, sau khi đã bán đến buổi chiều cùng ngày bán gia đình cháu bé về và của hàng chúng tôi trả lại tiền. Chúng tôi đã hoàn trả số tiền 5.100.000đ cho gia đình và giải quyết tình cảm xong. Nhưng gia đình cháu bé đó
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
cần thiết đi giám định không . nếu ko thì thôi e nói e đi thì người điều tra viên đó ko hài lòng cho lắm .. e muốn biết k.q giám của mình có khi nào bị giấu ko . hay báo cáo ko đúng ty lệ thương tật ko . thưa ls e sợ làm ko đúng ty lệ thương tật .riêng nảy giờ là trường hợp của . của ah e bị 1 nhát thấu bị . với chuẩn đón cấp cứu rách ruột và đã mổ
từ ngày nhận mail giảm biên chế, 2 bên (người sử dụng lao động và người lao động) vẫn chưa thỏa thuận được mức trợ cấp mất việc này. Vậy theo pháp luật lao động, vụ việc này có thể đem ra tòa án kinh tế hay Sở liên ngành nào để khiếu nại được không? Và những thủ tục cần thiết cho việc khiếu nại này như thế nào? Chi phí và thời gian khiếu nại là bao
Chúng tôi một nhóm công nhân chế biến thủy sản đang làm việc tại một công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu tại Khu công nfhiệp Sa Đéc, trong năm 2013 vừa qua do gặp khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa, nên phải liên tục ngừng sản xuất, công ty áp dụng chế độ lương ngừng việc, ban đầu 70% mức lương thỏa thuận trong họp đồng lao động, nhưng
hiệu khác cho sản phẩm theo quy định của pháp luật; 5) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật; 6) Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm gồm: 1) Tuân thủ các điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất và chịu
lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
8. Được tư vấn, hỗ
niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ; không công bố điều kiện, thời hạn, địa điểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ của mình cho người tiêu dùng; không giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ của mình không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, giá cả đã công bố hoặc hợp đồng đã giao kết; không bồi hoàn, bồi
, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
7. Được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp
tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản. Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế của ông bạn có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản theo Điều 49 Luật Công chứng như hướng dẫn nêu trên.
4. Thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng
chứng nhận quyền sử dụng đất. Anh Bình đã làm đơn khiếu nại gửi Chủ tịch UBND xã K với lý do Điều 48 Luật Đất đai năm 2003 quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất. Như vậy, mọi loại đất giao hay đất thuê đều được cấp Giấy chứng nhận, không có lý nào mà UBND xã
Em năm nay 24 tuổi và có 1 em gái năm nay 22 tuổi, mẹ em mất tháng 9/2007 và không để lại di chúc. Cuối năm 2009 bố em lấy vợ mới. Giữa năm 2012 vừa rồi, địa phương có cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bố em đã để đứng tên hai người là bố và vợ mới của bố em mà không hỏi ý kiến và không bàn bạc với chị em em. Ngôi nhà là do bố và mẹ
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
nhà nước cấp cho ông, bà tôi vào năm 1978 như sau: hai con là Nguyễn văn A (con trai thứ 3), Nguyễn Thị B và cháu trai trưởng là Nguyễn văn C diện tích như trong bản chia đất của gia đình. Trong bản chia đất đó đều được cả 4 người con của ông bà tôi nhất trí và đã ký đồng ý với phần chia mà bà tôi đã cho. Sau khi họp và thống nhất gia đình bà tôi đã
tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai: Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượngquyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 mà chưa được cấp Giấy chứng nhận nhưng có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của bên chuyển quyền (không có xác nhận của cơ quan có
của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (Điều 49 Luật Công chứng) hoặc
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác