.
- Nguyện vọng của con: Con mong muốn được ở với ai (chỉ áp dụng với con từ đủ 7 tuổi trở lên).
Nếu bạn thực sự yêu thương con mình và có đủ khả năng chứng minh trước tòa rằng mình có thể đem lại cho con mình cuộc sống tốt đẹp hơn thì việc bạn giành được quyền nuôi con là hoàn toàn có thể.
Bên cạnh đó, Điều 82 có quy định về nghĩa vụ, quyền của
Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc con chung do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì nhờ tòa án giải quyết. Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên nuôi dưỡng và chăm sóc căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của trẻ. Về nguyên tắc con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ nuôi; trường hợp con đủ 9
nuôi con. Thì xin cho hỏi khả năng tôi được nuôi dạy bé có cao hay không? Tôi làm viên chức nhà nước. Lương bổng thu nhập ổn định, chị tôi cũng có thu nhập, mẹ và dì tôi cũng có thu nhập ổn định. Còn vợ tôi nếu ly dị thì có thể ở một mình.
đình tôi hoàn toàn có đủ điều kiện nuôi cháu vì cả bố và mẹ đều rảnh rỗi. Tôi xin hỏi với trường hợp của tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cháu không? Tài sản riêng của vợ chồng tôi thì không có hoặc có chia tôi cũng không quan tâm. Tôi chỉ quan tâm tới việc được quyền nuôi cháu nhỏ hay không khi ly hôn và tôi cần chuẩn bị những gì để tòa có thể
nhiếc, lăng mạ xỉ nhục của chồng tôi, thậm chí là còn bị chồng đánh. Các con tôi phải sống trong 1 môi trường không tốt bởi những hành vi, lời chửi vô văn hóa của chồng tôi, có thể ảnh hưởng tới nhân cách, suy nghĩ của chúng. Tôi muốn giành được quyền nuôi cả 3 con vì nếu ở với bố, chúng sẽ không được đi học và có thể là sẽ phải chịu sự hành hạ của
Có thể thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi không đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Hướng dẫn chi tiết thi hành luật này, tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ, con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
khai, ảnh và giấy tờ (bản sao hoặc bản chụp giấy tờ dùng làm căn cứ để cấp hộ chiếu như giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, giấy tờ do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công dân còn giá trị, ghi đầy đủ yếu tố nhân thân, có dán ảnh; nộp lại hộ chiếu đã được cấp (nếu hộ chiếu bị mất thì nộp đơn trình báo bị mất hộ chiếu
Chị tôi sang Pháp sinh sống từ những năm 1980. Khi đó chị tôi sử dụng hộ chiếu Việt Nam (VN). Nay chị tôi đã có thêm hộ chiếu của Pháp, và muốn xin làm hộ chiếu VN mới. Vậy chị tôi có thể làm tại VN hay bắt buộc phải làm ở cơ quan đại diện ngoại giao VN tại Pháp (chị tôi chưa bao giờ từ bỏ quốc tịch gốc VN nên vẫn luôn là người VN)? Hai loại hộ
Hộ chiếu là Giấy chứng nhận nhân thân, quốc tịch và chức vụ (nếu có) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho công dân khi ra nước ngoài.
Theo pháp luật Việt Nam, hộ chiếu Việt Nam chỉ cấp cho công dân Việt Nam.
Người có hộ chiếu được phép xuất, nhập cảnh, quá cảnh khi có thị thực xuất, nhập cảnh, quá cảnh của nước mình hoặc nhà nước
công dân Việt Nam thì bạn sẽ được đổi hộ chiếu theo những quy định nói trên. Tuy nhiên, nếu con bạn mang quốc tịch Pháp thì không được có tên trong hộ chiếu của bạn. Vì hộ chiếu chỉ cấp cho công dân Việt Nam.
được cấp hộ chiếu với điều kiện phải có xác nhận của công an địa phương nơi tạm trú trong bản khai (mẫu). Người có hộ khẩu tỉnh, TP này nhưng chứng minh nhân dân do công an tỉnh, TP khác cấp cũng phải có xác nhận của công an địa phương nơi có hộ khẩu. Còn lại, người dân chỉ cần tờ khai, bốn tấm hình thẻ, mang hộ khẩu, chứng minh nhân dân trực tiếp đến
anh có thể xin xét cấp Visa đi du học tại Úc bởi vì thời hạn sử dụng trên Hộ chiếu của anh còn đến năm 2009. Tuy nhiên, khi anh nộp hồ sơ xin xét cấp Visa bằng Hộ chiếu công vụ thì ngoài những thủ tục đối với một hồ sơ du học bình thường, anh cần nộp kèm những chứng từ do cơ quan của anh cấp như sau: - Quyết định bổ nhiệm chức vụ (Sao y) - Bảng lương
Tôi hiện có hộ khẩu KT3 tại thành phố Hồ Chí Minh (hộ khẩu tại nơi cư trú đã bị xoá ). Xin hỏi tôi muốn làm thủ tục qua Đức theo diện hôn thê thì có thể nộp hồ sơ tại lãnh sự quán Đức ở thành phố HCM có được không? Tôi đã mất giấy khai sanh bản chánh, chỉ còn giấy khai sanh bản cấp lại.
* Một người đứng tên làm giám đốc 02 công ty ở hai tỉnh khác nhau có liên quan gì đến thủ tục hoàn thuế GTGT không? *Tại sao kê khai thuế qua mạng doanh nghiệp đã kê khai, hệ thống báo thành công, tai sao bộ phận ấn chỉ lại báo phải nộp báo cáo bổ sung từ quý II/2012. Ông Yên Văn Tuân Công ty CP kỹ nghệ gỗ MDF