chất cho xã hội. Tuy chưa có hướng dẫn cụ thể nào là gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự đối chiếu với hướng dẫn về các tội phạm khác trong Bộ luật hình sự, thì có thể coi các thiệt hại sau là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra:
- Làm chết hai người
người phạm tội có những thủ đoạn chiếm đoạt tài sản hoặc thủ đoạn che giấu hành vi tham ô gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người như: thủ kho sau khi lấy tài sản trong kho do mình quản lý, đã đốt kho để phi tang; người bảo vệ hồ cá dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột xuống ao, hồ bắt cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, gây
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
của tất cả những người này từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe không bao gồm các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe mà người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc tội giết người.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị tư 500
quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe mà người phạm tội đã bị truy cứu trách
Trường hợp di sản của cha bạn được chia theo pháp luật như nói trên, bà nội (tức mẹ ruột của người chết) vẫn còn sống được hưởng một phần di sản bằng với những người cùng hàng thừa kế là mẹ bạn và ba anh em bạn. Phần tài sản thừa kế này sẽ trở thành tài sản sở hữu riêng của bà nội, dù có thể được chia hoặc chưa chia trong khối di sản này. Nếu sau
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của người chết, con đẻ, con nuôi của người chết; mỗi người sẽ được nhận một phần bằng nhau, tức mỗi người được 1/3 trị giá của 1/2 căn nhà. Ngoài ra, do đã qua sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế (là ngày người cha mất), những người được quyền hưởng thừa kế nói trên không còn quyền từ chối nhận di sản.
Về mặt nguyên tắc
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là trường hợp người phạm tội đã có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột đổ xuống ao, hồ để bắt trộm cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều
Các thiệt hại sau đây được coi là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật cả mỗi người dưới 61
, huyện Kim Môn, Tỉnh Hải Hưng (cũ) xảy ra vụ tai nạn giao thông giữa xe ô tô mang biển kiểm soat 15K-15-87 với xe mô tô hai bánh mang biển kiểm soát 34-457HN làm anh Đỗ Đức Thịnh, người điều khiển xe mô tô chết tại chỗ và anh Nguyễn Chí Kiên ngồi sau xe bị thương nặng, cả hai anh đều là cán bộ Ngân Hàng thương mại cổ phần hàng hải - Hải Phòng, có nhiệm
lệ thương tật do hành vi cướp giật trực tiếp gây ra và cả tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật gián tiếp gây ra).
- Gây chết người (ngoài người bị chết do thực hiện hành vi giật tài sản gây ra). Ví dụ: A giật tài sản của B, do bị giật tài sản nên B đã điều khiển xe máy không đúng phần đường, đã gây ra tai nạn làm một người chết.
- Gây
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5