sản của tôi gồm có: 1 căn nhà 120m2 nhưng được bố tôi cho và làm sổ đỏ trước lúc kết hôn - vậy tài sản đó được coi là tài sản riêng đúng không? 1 chiếc ô tô trị giá 430trieu, nhưng tôi mua trả góp và đóng 230tr để tôi làm ăn, vậy tài sản này ly hôn sẽ tính như thế nào? 1 chiếc xe máy mang tên đăng ký của tôi trị giá 20tr? Ngoài ra tôi có vay bố tôi
Bạn tôi ly hôn với chồng. Khi lấy nhau hai vợ chồng ở căn nhà bố mẹ chồng cho nhưng không lập thành văn bản cho tặng nên ko được pháp luật công nhận. Khi ly hôn bố mẹ chồng bạn tôi quyết định cho căn nhà đó cho 02 đứa cháu (tức là con của bạn tôi). Nhưng hai cháu còn nhỏ, 01 đứa 07 tuổi, 01 đứa 02 tuổi. Vậy bạn tôi (là mẹ 02 cháu bé) có được là
ly hôn).
Theo Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2016) thì trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên, nếu tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất thì đương sự (vợ, chồng) phải có mặt tại phiên tòa, nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người vắng mặt có đơn đề nghị
lớp 7 . Mẹ cháu không thể chịu được điều đó và cháu cũng không thể chấp nhận như vậy, cháu rất thương mẹ và e gái. Tất cả tài sản của gia đình đều là của chung bố mẹ cháu, nhà cháu có 1 ngôi nhà lớn được đăng kí chung cả 2 tên bố mẹ, bố cháu là chủ hộ. Cháu muốn hỏi rằng : 1. Nếu mẹ cháu muốn li hôn mà bố cháu không chấp nhận thỳ có li hôn được không
Tôi và anh K ly hôn tháng 9 năm 2015. Khi ly hôn, Vợ chồng tôi thống nhất để lại tài sản là căn nhà thuộc sở hữu hợp pháp của cả hai vợ chồng cho con. Con của chúng tôi năm nay mới 9 tuổi và ở với mẹ. Tôi xin hỏi trong trường hợp này thì ai sẽ là người giám hộ và ai sẽ là người giám sát việc giám hộ tài sản của con chúng tôi?
Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 606 Bộ luật dân sự 2005 quy định
“Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường; người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây
Tôi kết hôn được 9 năm và có 2 con, bé lớn nay được 8 tuổi và bé nhỏ 5 tuổi. Gần đây, vợ chồng tôi xảy ra lục đục nên chồng tôi muốn ly hôn, trong khi tôi vẫn còn yêu thương chồng và không con tôi mất cha. Thực ra tôi phát hiện chồng tôi đang thiếu nợ bên ngoài rất nhiều, và còn lăng nhăng nữa. Chính vì thế chồng tôi muốn rời bỏ tôi. Trước kia
khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con
tôi sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền
sản chung thì có ghi là tự thỏa thuận nhưng thực tế thì cô ta và gia đình của cô ta không thỏa thuận mà muốn chiếm đoạt nên đã giấu toàn bộ giấy tờ mua bán đất, giấy khai sinh của con và sổ hộ khẩu gia đình ở Biên Hòa, Đồng Nai. (Trong thời gian chung sống tôi có mua đất và làm được ngôi nhà 3 tầng nhưng chưa có sổ và toàn bộ đều đứng tên của cô ta
đốt trước cửa quán nhà tôi. can ngăn không được,tôi đã dùng gậy tuýp đánh anh nghĩa 03 cái, công an xã đã lập biên bản,và phạt tôi theo điểm a,khoản 2 ,điều 7 của nghị định 73/2010 về tội đánh nhau gây mất ttcc,với mức phạt tiền là 500k. tôi thấy không thỏa đáng vì theo khoản 1 điều 15 và khoản 1 điều 16 bộ luật hình sự quy định tôi được quyền phòng
Theo quy định tại Điều 120 Bộ luật hình sự thì hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em là một tội phạm hình sự và bị xử phạt như sau:
“1. Người có hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
2. Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người
Tôi đi xe phóng nhanh, gây tai nạn làm một người chết. Tôi đã bồi thường thiệt hại cho gia đình người bị hại và họ đã đến Công an rút đơn xin cho tôi. Tôi được về nhà một thời gian thì nhận được Quyết định khởi tố của cơ quan Công an về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Tôi muốn biết mức án về tội này là có
lý hình sự nếu như anh có lỗi. Còn nếu không anh sẽ bị xử lý hành chính và bồi thường theo quy định của Bộ luật dân sự cho nạn nhân.
Tiếp theo cần phải xem xét anh có lỗi đối với hành vi của mình hay không. Theo quy định tại điều 14 Bộ luật hình sự 1999 thì người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn
hình anh A mới thừa nhận hành động lấy chiếc điện thoại đó. Hiện nay công an huyện Quang Bình đã lập hồ sơ vụ án và gửi sang viện kiểm sát để khởi tối vụ án, anh A đang bị tạm giam tại công an huyện. Tôi muốn hỏi với tội trạng như của anh A thì hình phạt tối đa là bao nhiêu, tối thiểu là bao nhiêu? Nếu muốn bảo lãnh cho anh A thì cần những điều kiện
Theo Điều 25 Bộ luật Hình sự thì "Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa".
Theo quy định này thì người được miễn trách nhiệm hình sự là người phạm tội, tuy nhiên do chuyển biến của tình
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự 1999 năm 2009:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là Tình trạng của người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi hoặc khả năng điều khiển hành vi theo các đòi hỏi của xã hội. Người ở trong tình
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là tình tiết ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự của trường hợp phạm tội cụ thể theo hướng làm giảm xuống so với trường hợp bình thường. Tòa án có thể căn cứ vào đó để xử phạt nhẹ hơn mức bình thường hoặc tha miễn hình phạt cho bị cáo. Những tình tiết sau đây