Nhiệm vụ tuần kiểm đường bộ được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư 04/2019/TT-BGTVT quy định về tuần đường, tuần kiểm để bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực ngày 28/03/2019), theo đó:
Nhiệm vụ tuần kiểm đường bộ:
a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác quản lý, bảo
thẩm quyền để được sự hỗ trợ cần thiết;
c) Khi thấy nguy cơ có thể xảy ra sạt lở đường bộ, đất, đá, lũ quét gây nguy hiểm cho người và phương tiện giao thông đường bộ cần triển khai việc hạn chế, phân luồng phương tiện hoặc cấm phương tiện qua lại;
d) Giám sát, hướng dẫn và chủ động thực hiện việc hạn chế hoặc cấm người, phương tiện đi vào khu
về người cao tuổi, người khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội.
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo và một số đối tượng khác, cụ thể
:
a) Trưởng Ban chỉ huy PCTT&TKCN Bộ Giao thông vận tải, Trưởng Ban chỉ huy PCTT&TKCN Tổng cục Đường bộ Việt Nam có thẩm quyền điều động vật tư, phương tiện, trang thiết bị dự phòng thuộc phạm vi quản lý để phục vụ phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên hệ thống quốc lộ; hoặc hỗ trợ, chi viện cho các địa phương theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo
/2012/NĐ-CP.
2. Người ra quyết định thanh tra xem xét hoặc giao cho cơ quan, đơn vị chuyên môn nghiên cứu Dự thảo kết luận thanh tra để tham mưu, đề xuất cho mình chỉ đạo hoàn thiện Dự thảo kết luận thanh tra. Ý kiến tham mưu, đề xuất của cơ quan, đơn vị chuyên môn với người ra quyết định thanh tra được thể hiện bằng văn bản và được lưu trong hồ sơ
về hoạt động của Đoàn thanh tra. Nội dung họp Đoàn thanh tra được lập thành biên bản và được lưu trong hồ sơ thanh tra.
2. Nội dung tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra như sau:
a) Đánh giá kết quả thanh tra so với mục đích, yêu cầu của cuộc thanh tra;
b) Đánh giá kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, việc thực hiện quy định về
Điều 49 Luật Việc làm 2013 quy định về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm
thủ tục chốt sổ và trả sổ cho Anh/Chị.
Theo Phiếu giao nhận hồ sơ 620/…/SO thì hồ sơ phải chuẩn bị bao gồm:
+ Sổ bảo hiểm xã hội hoặc sổ bảo hiểm xã hội và các trang tờ rời hoặc tờ bìa sổ bảo hiểm xã hội và các trang tờ rời (bản chính).
+ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin bảo hiểm xã hội (mẫu TK1-TS, 01 bản/người)
+ Quyết định hưởng
đấu giá tài sản sẽ phân công đấu giá viên hướng dẫn người tập sự hành nghề đấu giá. Đấu giá viên hướng dẫn tập sự phải hướng dẫn, giám sát và chịu trách nhiệm về các công việc do người tập sự thực hiện.
Người tập sự hành nghề đấu giá được hướng dẫn các kỹ năng hành nghề và thực hiện các công việc liên quan đến đấu giá tài sản do đấu giá viên hướng
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Những trường hợp nào người phạm tội không cho hưởng án treo? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Ban biên tập hay trả lời giúp tôi câu hỏi sau đây: Biện pháp phòng thủ dân sự nhằm làm giảm nhẹ hậu quả thảm họa được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Có được áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của họ đặt tiền để bảo đảm.
Theo đó, bị can, bị cáo được đặt tiền để bảo đảm phải làm
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Người đang bị tạm giam để điều tra thì đóng bảo hiểm y tế như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Vì cần tiền để thỏa mãn cơn nghiện, anh họ tôi đã làm giả ma túy bằng bột mì, bột phấn để bán cho con nghiện. Cho hỏi, hành vi anh tôi phạm tội gì? Cảm ơn!
Tôi và gia đình hàng xóm có tranh chấp về miếng đất giáp ranh, vừa qua bên họ có qua nhờ rôi ký tên gì đấy đề họ làm sổ đỏ nhưng tôi không đồng ý ký, thế là cứ mỗi sáng thì họ đứng bên nhà chửi rủa, chửi đủ thứ, cả tuần nay, làm tôi thấy rất phiền, đã nhắc nhở nhưng họ cứ thế. Vậy cho tôi hỏi: Hành vi chửi bới người
quả:
Buộc thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật đối với cha, mẹ, người giám hộ có hành vi vi phạm tại Khoản 1 Điều này.
Trân trọng!
Theo như bạn tôi có phân tích thì với hành vi hủy hoại tài sản của người khác có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tuy nhiên ở một số trường hợp tài sản bị hủy hoại có giá trị ít, cụ thể là dưới 2 triệu, thì người có hành vi gây ra bị xử phạt như thế nào?
Vợ tôi nuôi con bé mới 9 tháng tuổi nhưng gia đình bên vợ tôi lại có người tù tội con tôi phải sống chung vậy tôi có thể dành quyền nuôi con được không? Tôi và vợ trước đây ly hôn và Tòa án giao con cho vợ nuôi.