nhanh chóng và hiệu quả.
Chấp hành viên không chỉ là chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự mà còn là chủ thể của nhiều loại quan hệ pháp luật khác nhưquan hệ háp luật hành chính. Vì vậy, ngoài pháp luật thi hành án dân sự, hành vi của chấp hành viên còn chịu sự điều chỉnh của các ngành luật khác. Tuy nhiên, nói đến địa vị pháp lý của
luật.
3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ việc thi hành án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm thi hành án.
4. Sử dụng trái phép vật chứng, tiền, tài sản thi hành án.
5. Thực hiện việc thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người sau đây:
a) Vợ, chồng, con đẻ
kiện thi hành án của người phải thi hành án; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án; quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi
sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó.
Theo quy định tại Điều 199 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:
- Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do pháp luật quy định;
- Khi tài sản đem bán là di tích lịch sử, văn hoá thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua. Ví dụ: ông S có sở hữu ngôi nhà cổ có giá trị lịch sử, văn hóa. Vậy khi ông S
gia đình năm 2000 thì đây là tài sản riêng của bố anh chị. Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định “Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.” Như vậy, quyền sử dụng đất này chỉ trở thành tài sản chung nếu bố mẹ anh chị có thỏa thuận. Và theo quy định
Mẹ tôi có quốc tịch Mỹ, bảo lãnh vợ chồng tôi và con tôi sang định cư bên Mỹ. Vợ chồng tôi chỉ có một đứa con duy nhất. Xin cho hỏi, cháu trên 21 tuổi có được đi định cư cùng vợ chồng tôi hay không?
quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”
Như vậy, nếu sau ngày 1/7/2009, chị đến cơ quan đại diện Việt Nam tại Canada để đăng ký giữ quốc tịch Việt Namthì chị vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp chị và các thành viên trong gia đình về sinh
Theo phản ánh của ông Châu Minh Đương, chị của ông hiện cư trú tại Đài Loan. Theo chị ông được biết hiện có quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam phải thực hiện đăng ký giữ quốc tịch trước 1/7/2014. Chị ông đã liên hệ với Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam tại Đài Loan nhưng được cho biết không có quy định về vấn đề
nước ngoài của người đó.
b) Giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Việt của người xin nhập quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ sau đây: bản sao bằng tốt nghiệp sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở của Việt Nam; bản sao văn bằng hoặc chứng chỉ chứng nhận trình độ tiếng Việt do cơ sở
đó, nếu con chị sinh ra trong thời kỳ hôn nhân thì đó là con chung của vợ chồng. Trường hợp chồng chị không thừa nhận “giọt máu” của mình thì phải có chứng cứ. Nếu không có chứng cứ xác thực thì có thể xét nghiệm nhóm máu trực hệ hoặc xét nghiệm ADN. Tuy nhiên, phương pháp xét nghiệm nhóm máu trực hệ chỉ để suy đoán loại trừ, chứ không chính xác
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Tôi có yêu cầu đăng ký quốc tịch Việt Nam. Tôi đã đến tòa Đại sứ Việt Nam và Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh để đăng ký nhưng đều bị từ chối.Vậy tôi phải làm thế nào để đăng ký quốc tịch Việt Nam?
Vợ chồng tôi có thế chấp căn nhà tại Ngân hàng. Do phải đi biển dài ngày, nên tôi có đến Phòng Công chứng lập hợp đồng ủy quyền cho vợ tôi với nội dung: ủy quyền cho vợ tôi được thay mặt trả nợ, nhận lại tài sản thế chấp và sau khi hoàn thành việc trả nợ, xóa thế chấp thì được quyền chuyển nhượng, bán. Tuy nhiên Công chứng viên đã từ chối với
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Bạn không nói rõ ông bạn tham gia BHYT theo loại hình nào nên chúng tôi không trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, phẫu thuật tim thuộc Danh mục dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn được Bảo hiểm xã hội thanh toán. Người tham gia BHYT theo loại hình tự nguyện chỉ được hưởng quyền lợi BHYT khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ đủ 150 ngày trở lên.
Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo (TP. Hồ Chí Minh) tốt nghiệp Đại học Tôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh năm 2007. Năm 2009, do thiên tai, bằng tốt nghiệp đại học bị hư hỏng, bà Thảo muốn được biết, bà có được cấp lại bản sao bằng tốt nghiệp không?
. Sau khi đã bàn bạc và cùng thống nhất về phương thức góp vốn, hai bên đã lập hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Do có việc bận nên chồng của chị Yến đã ký trước vào hợp đồng rồi đưa cho vợ và anh Trí mang tới Uỷ ban nhân dân xã gặp chị Huệ là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để yêu cầu chứng thực. Trong trường hợp này, chị Huệ sẽ giải quyết như thế nào
Chị tôi là chủ sở hữu căn nhà, vừa qua có cho một người bà con ở nhờ và nhập vào hộ khẩu chung. Trong quá trình ở chung đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, xin hỏi: Phải làm thế nào để buộc người này chuyển hộ khẩu đi nơi khác? Nếu bán nhà hoặc chia tài sản, người này có được chia hưởng gì không?
Bạn tôi là Việt kiều Mỹ, chưa có quốc tịch, chỉ có thẻ xanh. Bạn tôi về VN đã hơn 1 năm nay. Vậy cho tôi hỏi nếu bạn tôi rời nước Mỹ bao lâu thì sẽ bị mất quyền tự do ở Mỹ? Nếu không cư trú thường xuyên ở Mỹ thì có gặp khó khăn gì trong việc nhập quốc tịch Mỹ không?
Sinh viên Dương Trí Đức (Đại học Huế) đã nộp tiền mua BHYT và thời hạn BHYT được tính từ ngày 1/10/2014 đến ngày 1/10/2015. Ngày 4/10/2014, sinh viên Đức đến khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, nhưng vì Nhà trường chưa phát thẻ BHYT nên không được chi trả phí khám, chữa bệnh. Sinh viên Đức hỏi, bây giờ sinh viên Đức đã nhận được thẻ