Chồng em là một người công nhân lao động bình thường. Vừa qua do bất đồng ý kiến nên giữa hai vợ chồng có sự tranh luận kịch liệt với nhau. Chồng em không đánh em mà tự hủy hoại sức khỏe của mình. Giờ chồng em không đi làm được mà theo chỉ định của bác sĩ phải ở nhà để tịnh dưỡng. Vậy chồng em có được hưởng chế độ ốm đau không ạ?
Em đang làm việc bảo vệ hợp đồng cho một công ty tại Sài Gòn. Em bị ốm đau phải nghỉ việc do sau khi sử dụng ma túy thì em bị nhiễm lanh. Khi lên công ty thì không được giải quyết chế độ ốm đau vì em nghỉ ốm đau do sử dụng ma túy. Lý dó không cho em hưởng chế độ ốm đau vậy có đúng không ạ?
Theo quy định mới nhất hiện nay thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn
Tôi có giao kết hợp đồng lao động với hai công ty và giờ tôi muốn hỏi mọi người là khi tôi làm việc cho hai công ty như vậy thì việc tham gia bảo hiểm của tôi được quy định ra sao? Có văn bản nào nói về vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Theo quy định mới nhất vừa được Chính phủ ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Việt Nam sẽ được hưởng chế độ ốm đau khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Tôi được biết vừa có Nghị định mới được chính phủ ban hành quy định về việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy xin cho hỏi trong trường hợp người lao động được hưởng chế độ ốm đau thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau của người lao động trong
Thông tư này.
- Người lao động nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có tổng thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban
Cho tôi hỏi: Làm việc cho nhiều công ty thì việc đóng bảo hiểm y tế bắt buộc được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Xin cho tôi hỏi trường hợp người lao động giao kết từ 02 hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như thế nào?
Tôi không cố định làm một công việc nào và tôi thương ký hợp đồng lao động với thời hạn một năm với nhiều công ty khác nhau trong cùng một khoản thời gian. Vậy đối với trường hợp của tôi thì sẽ phải tham kha bảo hiểm xã hội bắt buộc như thế nào?
định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này.
Nếu các khoản được trừ là các khoản nêu trên thì
Trường hợp người lao động ký hợp đồng lao động với thời hạn một năm với nhiều công ty khác nhau trong cùng một khoản thời gian thì phải đóng bảo hiểm y tế như thế nào ạ? Cụ thể là theo hợp đồng nào hay là đóng bảo hiểm y tế trên tất cả các hợp đồng lao động đã ký?
Tôi là Nguyễn Viết Bảo, có thắc mắc sau tôi mong sớm nhận phản hồi từ các bạn.
Bố tôi trước làm việc tại Nông trường cao su, bố tôi đã về hưu từ năm 2010, nhưng nay em trai tôi hiện đang sinh sống tại nước ngoài muốn đưa bố tôi qua định cư cùng, tôi được biết người người ra nước ngoài để định cư được hưởng chế độ BHXH một lần. Vậy cho
Em tham gia BHXH từ 12/ 2017 tính đến nay là 11 tháng. Cho em hỏi giờ em có dự định ra làm riêng và không đóng BHXH nữa. Em có được rút BHXH 1 lần không? Em sẽ được hưởng bao nhiêu?
hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, đối tượng người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam không phải là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, ngày 15/10/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 143/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật
Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trong năm. Vậy cho tôi hỏi người sử dụng lao động bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động bao nhiêu lần trong một năm?
thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật này.
- Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.
- Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
tôi không rõ là tiền lương của tôi trước khi đóng bảo hiểm hay sau khi đóng bảo hiểm? Mong anh chị giải đáp thắc giúp tôi với, cảm ơn anh chị rất nhiều.
hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
- Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
- Tạm đình