Tôi là công chức ở vùng cao. Nộp bảo hiểm y tế đã lâu trong mấy năm nay tôi bị bệnh mãn tính ( Động kinh ). Tôi nộp bảo hiểm y tế ở tuyến Bệnh viện huyện ( Vì theo bắc buộc của địa phương ). Nhưng hàng tháng tôi phải đi khám bệnh và nhận thuốc định kì tai bệnh viện tuyến tỉnh . Nhưng trong những tháng gần đây ( Tháng 7, 9/2014 ) trong toa thuốc
chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể và tổ chức khác; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm đóng BHYT.
5. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đăng ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ BHYT.
6. Giám
Căn cứ theo quy định tại Khoản 8 Điều 8 của Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014: “Người tham gia BHYT đến khám bệnh, chữa bệnh mà không phải trong tình trạng cấp cứu, trong thời gian đi công tác; làm việc lưu động; đi học tập trung theo các hình thức đào tạo, chương trình đào tạo, tạm trú thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ
Cho em hỏi, em đang làm việc tự do ở TP Hồ Chí Minh và em có mua bảo hiểm y tế hộ gia đình ở xã Edar huyện Ea Kar nhưng em muốn đăng ký khám bệnh ở TP Hồ Chí Minh thì có được không và quyền lợi được hưởng như thế nào,nếu em khám và chữa bệnh trong bệnh viện TP Hồ Chí Minh thì có được thanh toán theo luật bảo hiểm không? Mong sớm nhận được phản
Theo quy định tại Điều 26 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015), việc đăng ký KCB BHYT được quy định như sau:
1. Người tham gia BHYT có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương; trừ trường hợp được đăng ký tại
Con em năm nay 18 tháng, lúc khai sinh cho bé, người quen đi khai hộ nên không biết bé được cấp BHYT, nơi phường đăng ký cũng không cho người làm giấy khai sinh biết. Ngày 09/09/2013 bé nhập viện LL, qua ngày 10/09, bệnh viện khám và yêu cầu gia đình chuyển bé lên Tp.HCM để mổ, vì không có BHYT nên bệnh viện LL làm thủ tục xuất viện và chỉ làm
Tôi và chồng tôi chung sống với nhau hơn 20 năm. Hiện nay chồng tôi đã già, không nhớ tên của tôi vì lẫn hay lý do gì khác chưa rõ nguyên nhân, vì chưa đi khám bệnh. Vậy chồng tôi có đủ hành vi năng lực để quyết định mọi việc theo đúng quy định pháp luật không?
Bên em có 1 lao động bị thương nhưng tới 13 mới có thẻ BHYT. Vậy giờ đi khám thì không có thẻ. Vậy bên em phải làm thủ tục gì để người lao động có thể hưởng tiền BHYT. Gia cảnh người lao động khó khăn nên rất cần sự hỗ trợ của BHYT
Tôi có thẻ BHYT đăng kí KCB ban đầu tại Bệnh viện tỉnh Gia Lai. Vào tháng 3/2016 tôi phát hiện bị U xơ và đã đến Bệnh viện Cty CP Đa khoa Mỹ Đức để KCB? Vậy tôi có được hưởng tiền BHYT chi trả không? Và cần có những loại hồ sơ, giấy tờ gì?
động đó đem các hóa đơn tính tiền về, tổng số tiền khám chữa bệnh là 207.000đ. Vậy số tiền này ai là người trả: bên công ty của tôi hay BHXH trả lại và thủ tục như thế nào.Và mức trả cho người lao động đó là bao nhiêu,xin cảm ơn.
Em muốn hỏi em đang muốn tham gia đóng bảo hiểm ở công ty. Công ty em đóng tại huyện Bình Giang nhưng do em đang ở Hưng Yên nên em muốn đăng ký nơi tham gia khám chữa bênh tại Hưng yên có được hay không? Mong anh chị giải đáp thắc mắc cho em vơi. Em xin trân thành cảm ơn!
BHXH, BHYT bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp cho bạn, lập hồ sơ để bạn được cấp sổ BHXH, thẻ BHYT làm cơ sở giải quyết quyền lợi về BHXH, BHTN khi có phát sinh và đi khám, chữa bệnh. Bạn cũng có thể đề nghị tổ chức Công đoàn của Công ty đứng ra yêu cầu Công ty thực hiện trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT bắt buộc và BHTN cho bạn./.
Theo quy định của Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì đối tượng HSSV khi đi khám, chữa bệnh đúng theo quy định được hưởng như sau:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;
- Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
- 100% chi phí KCB tại tuyến xã;
- 100% chi phí KCB trong trường hợp tổng
thân nhân để thuận tiện và đảm bảo quyền lợi của thân nhân tôi trong quá trìn khám chữa bệnh. Rất mong quí cấp xem xét và có hồi đáp để tôi được biết và đảm bảo quyền lợi cho tôi. Xin chân thành cảm ơn
có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụn g lao động đồng ý
tượng có quyền lợi cao nhất”.
Đối chiếu với trường hợp trên thì đối tượng con liệt sỹ đang làm việc tại cơ quan nhà nước thì phải tham gia BHYT theo cơ quan, đơn vị người đó làm việc nhưng được hưởng quyền lợi về BHYT theo đối tượng là con liệt sỹ (được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh theo Điểm a, Khoản 1, Điều 22 Luật sử đổi, bổ sung một số điều
Theo quy định của Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì đối tượng HSSV khi đi khám, chữa bệnh đúng theo quy định được hưởng như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; - Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh; - 100% chi phí KCB tại tuyến xã; - 100% chi phí KCB trong trường hợp tổng chi phí của một lần KCB