, nghiền hêrôin từ bánh thành bột để hít… thì không coi là hành vi sản xuất trái phép chất ma túy.”
- Điều 193 Bộ luật Hình sự quy định về tội sản xuất trái phép chất ma túy như sau: [Điểm neo]
1. Người nào sản xuất trái phép chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường
số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Tôi hiện đang làm bảo vệ cho một công ty trên địa bàn TX.Dĩ An. Vào ngày 20-4 tôi phát hiện một cháu bé khoảng 1 tuần tuổi bị bỏ rơi trước cửa công ty. Trên người cháu có một mảnh giấy ghi tên và ngày sinh của cháu. Tôi đã trình báo lên công an. Công an đã nhanh chóng điều tra và tìm ra cha mẹ của cháu. Theo nguồn tin tôi được biết vì khi sinh
Điều 21 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định:
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hút, tiêm chích, hít hoặc bằng các hình thức khác để sử dụng trái phép chất ma tuý.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong
trạm y tế cấp cứu chưa lâu thì một người dân trong ấp cũng phát hiện một bé trai sơ sinh ở gần khu vực đầm tôm của anh Trong và đưa đến trạm y tế cấp cứu. Theo nhận định, có thể sản phụ nào đó đã sinh đôi, rồi bỏ rơi con mình. Chính quyền địa phương cho biết: Sau 2 ngày được chăm sóc, hiện sức khỏe của các cháu đã ổn định. Vài ngày tới nếu không có
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì nội dung, mức chi cho công tác tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng được quy định như thế nào?
Cháu sinh ngày: 13-12-1998 năm nay cháu chưa đủ 16 tuổi ạ Tối ngày 23 tháng 5, có anh rủ cháu đi chơi,,,và cháu là người lái xe ạ ... sau đó nói cháu đi kiếm tiền và tối hôm đó cháu theo anh và giật 2 vụ cướp mà không được gì...khi lên công an điều tra thì cháu thành khẩn tự nguyện khai báo ạ... thì cháu bị truy tố vào khoản mấy và có bị đi
Quận làm giấy bãi nại giúp cho, còn không thì không có bãi nại gì hết) Trong thời gian ngày 14/06/2012 đến ngày 25/02/2012 thì tôi có vào công an Quận thì thấy căn tin ghi 1 sớ do em tôi mua mua đồ: xúc xích, chả lụa, khô bò, phô mai.... trị giá trên dưới 1 triệu. Mà những thứ này thật sự em tôi từ nhỏ đến lớn không ăn bao giờ. Xin hỏi Qúy Ban Luật Sư
Cho em xin hỏi em có môt người bạn đã vi phạm tội cướp giỏ xách nay đã có cáo trạng thuộc về khoảng 2 Điều 136 Bộ luật hình sự. Nhưng đối tượng cướp là 2 người 1 người là 23 tuổi còn 1 người là 16 tuổi, nhưng không thuộc loại có tổ chức mà thuộc loại rủ rê. Cả 2 người là thuộc loại nhân thân tốt vi phạm lần đầu, người 23 tuồi đã vừa là bộ đội
Bạn tôi lái 1 người bạn đi hội chùa keo và người đó ngồi đằng sau đã giật điện thoại của 1 người. Sau khi bán chiếc điện thoại đó với giá 500 ngàn đồng, đã cho bạn tôi 200 ngàn đồng. Hôm sau thì 2 người bi bắt. Gia đình của bạn tôi thì rất khó khăn, bố thì bị bệnh không làm được gì, mẹ thì già yếu, vợ mới sinh con được 4 tháng. bạn tôi là trụ
Căn cứ Điều 290, Điều 474 Bộ luật dân sự 2005 quy định về nghĩa vụ trả nợ:
“Điều 290. Thực hiện nghĩa vụ trả tiền
1. Nghĩa vụ trả tiền phải được thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thoả thuận.
2. Nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thoả thuận khác .
Điều 474. Nghĩa
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 và khoản 8 Điều 11 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 800.000 đồng đối với tổ chức
động cơ đê hèn” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 200 của BLHS là vì động cơ trả thù hoặc vì các động cơ tư lợi, thấp hèn khác;
b) “Gây bệnh nguy hiểm cho người khác” quy định tại điểm i khoản 2 Điều 200 của BLHS là trường hợp người phạm tội (có thể biết hoặc không biết) đã gây ra cho người bị cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy một số
Tôi hiện là chủ nhân của 8000 m2 đất nông nghiệp có sổ đỏ. Năm 2010 tôi có cầm cố cho bạn tôi với số tiền là 12 cây vàng 24k với chứng nhận là giấy viết tay. Năm 2013 tôi có làm hợp đồng vay ngân hàng với số tiền là 200 triệu đồng. Hiện giờ tôi dự định sẽ để ngân hàng thanh lý số đất của mình. Và tôi đã tính đến trường hợp xấu nhất là không
khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng.
Như vậy, để xác định mức độ sẽ căn cứ vào kết quả điều tra của cơ quan điều tra để xác định mức khung
vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
e) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
g) Tái phạm nguy hiểm.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
Hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được hiểu như thế nào? Người nghiệm ma túy đưa ma túy cho người nghiện khác sử dụng thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 197 Bộ luật Hình sự hay không?