1. Khi nghỉ việc do ốm đau có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (khám bệnh ngoại trú) do các cơ sở y tế không phải là nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu trong thẻ BHYT xác nhận thì có được cơ quan BHXH thanh toán chế độ trợ cấp ốm đau không? Quy định về việc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH phải do cơ sở khám chữa bệnh ban đầu cấp mới
Mẹ tôi bị bệnh tim và được cấp bảo hiểm bảo trợ.nhưng nơi đăng ký khám bệnh ban đầu là bệnh viện đa khoa trung tâm an giang.nhưng bệnh của mẹ tôi phải khám ở bệnh viện tim mạch tỉnh an giang.khi lại bv tim mạch khám thì ở đó đòi phải có giấy chuyển viện nếu không sẽ tính phí 100%.bhxh ag cho tôi hỏi trường hợp của mẹ tôi có được đăng ký nơi
thể mua được 1 thẻ BHYT. 1500 đồng hằng ngày không đáng là bao, nhưng đến lúc lỡ bệnh 1500 đồng đó không đủ vào đâu, nhưng nếu các em hoặc PHHS tham gia BHYT cho con em mình thì sẽ nhẹ gánh phần nào. Lỡ có bị đau bụng, nhức đầu đi ra ngoài mua thuốc 1 ngày uống tới 10.000 đồng, nhưng nếu tham gia BHYT có thể qua trạm YT hoặc xuống gặp nhân viên y tế
tháng 3 năm 2002 của Chính phủ về quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh người cao tuổi.
- Các đối tượng được khám, chữa bệnh theo quy định tại Quyết định số 139/2002/QĐ-TTgngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo.
- Cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ ngoài các đối tượng đã
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (mã đối tượng DK); người thuộc hộ gia đình nghèo (mã đối tượng HN) được cấp thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 31/12/2015, từ 01/01/2016 vẫn được tiếp tục hưởng các quyền lợi khám bệnh, chữa bệnh (KCB) BHYT cho đến khi có văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền (BHXH tỉnh Hậu Giang đã phối hợp với
Ông nội tôi là người cao tuổi và được cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhưng khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang. Mỗi khi khám bệnh ông nội tôi thường đến bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang để khám vì đi lại thuận tiện hơn. Vậy cho tôi hỏi, ông nội tôi có thể chuyển nơi khám chữa bệnh về bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang để hưỡng quyền lợi
Tôi quê ở bến tre, làm việc ở hậu giang. Tôi sanh con ở bến tre nên thẻ bảo hiểm y tế của con tôi ở bến tre, nay tôi làm việc ở hậu giang, con tôi cũng theo tôi xuống hậu giang. Chính vì vậy, tôi muốn thay đổi nơi khám chữa bệnh cho con tôi tai bệnh viện đa khoa tinh hâu giang k biết có được k, và tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào
Bạn đọc số điện thoại 09787772xx (Hà Nội) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Gia đình bạn ở quận Hoàng Mai, nhưng do các cơ sở khám chữa bệnh tại đây không tốt nên bạn muốn sang quận Ba Đình mua BHYT tự nguyện để được khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Saint Paul được không?
thì được hưởng chế độ hỗ trợ của nhà nước, theo quy định tại Điều 3 của Thông tư liên tịch số 19/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính như sau:
1. Tiền ăn: Mức 40.000 đồng/người/ngày.
2. Chi phí điều trị trong trường hợp phải điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế thực hiện
Thủ tục chuyển nơi đăng ký Khám Chữa Bệnh ban đầu. Kính gửi BHXH Đà Nẵng. Nếu bây giờ tôi muốn đổi nơi đăng ký Khám Chữa Bệnh ban đầu từ Trung tâm y tế quận Hải Châu sang Trung tâm y tế quận Sơn Trà ( hộ khẩu thường trú của tôi là quận Sơn Trà ) thì cần phải làm những thủ tục nào ? Cần chuẩn bị giấy tờ gì và có cần phải báo với công ty nơi tôi
Tôi tên Hồ Ngọc Thắng hiện đang công tác tại Điện lực Đà nẵng. Tôi có một thắc mắc đề nghị Quý Cơ quan trả lời giúp : lâu nay tôi đăng ký mua bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng (10 năm). tại sao sang năm 2014 lại cấp BHXH cho tôi tại Trung tâm y tế quận Hải Châu. Tôi không đồng ý với cách làm này, đề nghị quý Cơ quan giải thích rõ
Về vịêc bạn hỏi việc thanh toán chi phí KCB khi bị TNLĐ đối với người lao động có tham gia BHYT.
Tại Điểm 8, Điều 23, Chương IV, của Luật BHYT số 25/2008/QH12 qui định các trường hợp không được hưởng BHYT trong đó có: Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa
Hiện tại các cơ quan
Xin quý Sở cho tôi hỏi vấn đề: Theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về khám, chữa bệnh cho người nghèo có quy định chế độ hỗ trợ cho người mắc bệnh hiểm nghèo, ung thư, chạy thận nhân tạo, mổ tim hoặc các bệnh khác gặp khó khăn do chi phí
Tôi hiện là giáo viên, cho tôi hỏi: Theo quy định người mang thai được nghỉ 5 ngày trong thời gian có thai để đi khám thai. Vậy khi tôi nghỉ đi khám thai BHXH có thanh toán không? Thủ tục như thế nào? Nếu có thanh toán thì tôi phải đến nơi nào để thanh toán? Mức hưởng của BHXH là bao nhiêu?
Tôi có thẻ Khám chữa bệnh tại Trạm Y tế xã. Nay tới khám chữa bệnh (không có giấy chuyển tuyến) tại BV Đa khoa khu vực Cam Ranh có được thanh toán như đúng tuyến không? Bệnh viện Cam Ranh là Bệnh viện tuyến huyện hay tuyến tỉnh và có được thông tuyến huyện từ ngày 01/1/2016 không? Theo được biết, Thành Phố Cam Ranh là Thành Phố trực thuộc tỉnh
Từ ngày 1/1/2016 các thành viên của hộ gia đình chưa tham gia BHYT phải tham gia 100% được hưởng quyền lợi giảm mức phí từ thành viên thứ 2 trở đi. Khi một người trong hộ gia đình ngưng tham gia thì các thành viên khác còn lại không thể tham gia. Khi giá trị thẻ còn thời gian sử dụng thì người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi khi đi khám bệnh
Căn cứ quy định tại Điều 37 Luật BHXH (năm 2014): Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa 07 ngàv đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai; Thời gian hưởng chê độ thai sản (đặt vòng tránh thai) tính cả ngày nghỉ lễ
Tôi ở huyện Nghĩa Hành, có thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện rồi, nếu như tôi tự tiện vượt tuyến (không có giấy chuyển viện Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi) ra Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng hoặc Bệnh viện đa khoa trung ương Huế để tán sõi thận, như vậy tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm không?