Kính chào Luật sư! Lúc Bà nội qua đời có để lại 01 bản di trúc cho 03 người cháu. Tụi cháu đã làm sang tên sổ đỏ cho 03 người đứng tên, giờ 03 người muốn cầm sổ đỏ để vay vốn ngân hàng có vốn làm ăn ( lúc trước nhà cháu thuộc diện hộ nghèo có mã số ). Nhưng lúc chết bà nội cháu có lập di chúc là chỉ để làm thờ cúng không được bán hoặc thế chấp
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
Tôi là con gái một trong gia đình. Tuy nhiên, trước khi lấy mẹ tôi, bố tôi đã có con riêng ở ngoài. Trong thời gian sinh sống với mẹ tôi, bố tôi đã ép mẹ tôi lập di chúc chia đôi căn nhà của bố mẹ tôi cho tôi và người con riêng kia. Do bị bố ép nên mẹ tôi đã đồng ý lập di chúc chia đôi căn nhà khoảng 30 m2 cho hai anh em. Di chúc lập ba bản
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
1. Di
Theo quy định của BLDS thì “di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Với quy định này thì di chúc phải có các yếu tố sau:
– Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải là của bất cứ chủ thể nào khác;
– Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản là di sản của mình
theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, nếu trong
trong di chúc để chúng ta xác định đâu là biểu hiện ý chí sau cùng của người chết và là di chúc có hiệu lực pháp luật. Vì theo quy định tại khoản 5 điều 667 BLDS thì “khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật” do vậy tất cả những bản di chúc lập trước đều bị hủy bỏ. Bản di chúc sau
của nghĩa vụ.
Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có quyền
Bà nội tôi mất năm 2009. Tại bệnh viện, trước khi mất bà tôi có trăn trối chỉ định bố tôi là người kế thừa, có hai người làm chứng ghi chép lại, nội điểm chỉ và hai người làm chứng kí tên. Di chúc đó chú tôi hiện đang giữ, chưa công chứng chứng thực. Bố tôi về nhà nội sống từ 2009 đến nay. Hiện tại các bác và cô tôi kiện đòi phân chia tài sản
1. Về giá trị pháp lý của Di chúc được công chứng
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự 2005 thì: “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Người thuộc dân tộc thiểu số có
Bà tôi có 4 người con, 3 trai và 1 gái. Trước khi mất bà tôi viết di chúc giao toàn bộ ngôi nhà và đất đang ở cho cô tôi nhưng có nghĩa vụ thờ cúng ông bà cha mẹ tôi đến hết đời. Hiện tại cô tôi không chịu thờ cúng ông bà và cũng không chịu ở căn nhà đó. Vậy, gia đình tôi có quyền yêu cầu cô tôi nhượng lại cho người khác để ở và thờ cúng ông bà
Xin cho em hỏi nhà của ông bà ngoại em, nhưng ông ngoại em đã mất lâu rồi. Ông bà ngoại em có 7 người con, nếu trường hợp bà ngoại em làm di chúc để lại cho cậu em thì những người con khác trong gia đình có được hưởng không và tài sản được phân chia như thế nào.
hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Do đó, việc công ty ra thông
không hợp lý, có người khuyên chúng tôi đề nghị tòa hủy di chúc. Cho hỏi chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác với di chúc thì có được không?
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005). Ý KIẾN PHÁP LÝ: 1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho