phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê
Tôi có sự việc sau đây xin được hỗ trợ Anh chị tôi cưới nhau hơn 10 năm, có với nhau 2 người con(1 bé 8 tuổi, 1 bé 4 tuổi), từ năm 2009 đến nay Anh tôi sinh tật thường hay kiếm chuyện đánh đập chị dâu rất dã man, nhưng vì thương con thương chồng nên chị dâu có gắn nhịn sống nuôi con, đến đầu năm 2011 anh tôi đánh chị dâu đến gãy tay phải mổ sắp
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú
đc đã rút dao trong người đâm cô gái tại cổng khi đâm xong nó có gọi người nhà đưa cô gái đi viện, nó cũng đứng im đợi công an tới để đầu thú. Ko may là cô gái bị chết trên đường tới bệnh viện. => Vậy trong tình huống này luật sư cho tôi va gd đình tôi hỏi em trai tôi bị sử ntn, khoảng bao nhiêu năm, có tới mức trung thân hay tử hình ko ạ?
vệ sinh thì đã bị bọn đầu gấu cho người theo kèm và đã bị đánh. Anh ấy đã đứng ra xin cho bạn nhưng cũng bị đánh theo. Chúng bắt anh ấy quỳ xuống. Và mỗi lần uống một cốc bia thì chúng đấm anh ấy một phát. Đến nỗi thâm tím mặt mặt và chảy máu mũi. Sau khi mọi chuyện đã xong thì anh ấy đã về nhà cầm dao và đến quán bia đó đâm chết thằng đại ca ở đó
rãnh xe cũ để lấy đường đi vào nhà. Cường đánh máy xúc đi qua mấy đống gạch sau khi đã hất hết xuống rãnh xe đến đoạn đường mới kè (đoạn kè này không ảnh hưởng đến đường đi của ô tô) của chú Yến đòi phá luôn cả đoạn đường này. Chú Yến và chú Toàn ko cho múc và ngồi trên bờ kè đó. Cường hô lên “ múc chết mẹ nó đi” thì lập tức người em là Thực (ko biết
dưỡng được nhận làm con nuôi;
4. Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
5. Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;
6. Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn với người khác;
7. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Điều 18 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám
dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;
5. Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn;
6. Trường hợp khác theo quy định của luật.”
Như vậy, bạn không thuộc các trường hợp được phép chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nên bạn không thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng.
Theo quy định tại Điều 117 Luật hôn nhân và gia đình 2014 : “Các bên có thể
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
Chồng tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông. Khi xét xử, tòa án đã cho cả em trai của anh ấy được hưởng khoản tiền cấp dưỡng thì có đúng không? Những người nào được quyền hưởng khoản tiền này?
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người