Cho tôi được hỏi một số vấn đề về thủ tục hành chính cụ thể là Chuyển Khẩu như sau: Tôi đang công tác tại cơ quan nhà nước thuộc Bộ NN&PTNT(Viên chức) Tôi đã nhập khẩu về Hà Nội từ năm 2007 tại quận Hoàng Mai(Tôi là chủ hộ), sau đó tôi mua đất và xây nhà tại Quận Thanh Xuân(Tôi và vợ tôi đứng tên trong sổ đỏ), Hiện tại gia đình tôi đã sống được
mối quan hệ theo hợp đồng lao động giữa Người sử dụng lao động và Người lao động. Điều này khác với các trường hợp “sa thải” khác – chẳng hạn như báo chí hay viết “Liên đoàn bóng đá Việt Nam đã sa thải huấn luyện viên Riedl” thì nhiều khả năng thuộc trường hợp “đơn phương chấm dứt hợp đồng” và hợp đồng giữa hai bên cũng không phải là hợp đồng lao
dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá về sản xuất theo li xăng và Bên giao là ai.
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp: Điều khoản nhằm điều hoà mối quan hệ các bên thông quan chủ thể có chức năng giải quyết tranh chấp. Các bên có thể thoả thuận trọng tài hoặc toà án giải quyết. Pháp luật quy định khá cụ thể về vấn đề này, dẫn đến các
hữu quan. Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu phải được lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên hội đồng xử lý. Phương thức, trình tự, thủ tục xử lý tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
2. Thủ tục xử lý đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu
Tôi hiện đang công tác tại Công ty CP Xây dựng Phát triển Nhà - Địa chỉ số 78 Trần Nguyên Hãn - quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng. Đầu năm 2012, công ty chúng tôi đã bàn giao công trình: Khu ký túc xá sinh viên trường Đại học Hải Phòng - Gói thầu 6A: Xây dựng nhà ký túc xá, nhà ăn; Chủ đầu tư: Trường Đại học Hải Phòng. Trong quá trình làm
hành chính bị tẩu tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải
pháp của mình;
c) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
đ) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản
Điều 12, Luật Bảo hiểm y tế quy định về nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Theo đó có 5 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và mức đóng cụ thể như sau:
Người lao động và người sử dụng lao động đóng:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động; cán bộ công chức, viên chức; sĩ quan hạ sĩ quan lực lượng vũ trang: mức đóng 4
Đối với những trường hợp bệnh nặng, người tham gia bảo hiểm y tế không điều trị tại tuyến y tế cơ sở mà đi thẳng lên tuyến trên để điều trị thì quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho những trường hợp này như thế nào?
Em trai tôi mâu thuẫn với hai người hàng xóm, dẫn đến xô xát và gây thương tích cho họ tỷ lệ thương tật của mỗi người là 9%. Gia đình tôi chịu toàn bộ viện phí, phía bị hại cũng không yêu cầu gì thêm. Sau đó, hai người này làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với anh trai tôi về hành vi cố ý người gây thương tích
01 ảnh 2 x 3 để làm thẻ đoàn viên .
- Đóng phí mua thẻ và làm thẻ đoàn viên Công đoàn trước khi nộp hồ sơ thành lập Công đoàn.
- Sau khi nộp hồ sơ đầy đủ đúng thủ tục và nộp thẻ đoàn viên xong, liên hệ Liên đoàn Lao động quận,huyện để tổ chức buổi lễ ra mắt Ban chấp hành và kết nạp đoàn viên công đoàn tại công ty.
hiện yêu cầu của Chấp hành viên về việc cung cấp thông tin, giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án mà không có lý do chính đáng.
7. Sử dụng trái phép, tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc thay đổi tình trạng tài sản đã kê biên nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
8. Chống đối, cản trở hay
nhượng, đánh tráo, cất giấu, huỷ hoại vật chứng, tài sản tạm giữ, tài sản bị kê biên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường;
4. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc ra quyết định về thi hành án trái pháp luật
Những người sau đây có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự:
a) Chấp hành viên đang giải quyết việc thi hành án;
b) Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản của vụ án phá sản;
c) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện;
d) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp
bảo số lượng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe phù hợp với phương án kinh doanh của doanh nghiệp, hộ kinh doanh; lái xe, nhân viên phục vụ trên xe phải có lý lịch rõ ràng được chính quyền địa phương (cấp phường hoặc xã) xác nhận; có giấy chứng nhận sức khỏe đủ điều kiện lao động của cơ quan y tế có thẩm quyền; có hợp đồng lao động bằng văn bản với
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi trái pháp luật của Chấp hành viên thuộc quyền quản lý của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện.
2. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh giải quyết đối với các khiếu nại sau đây:
a) Khiếu nại quyết định, hành vi trái pháp
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 46/2013/QĐ-TTg thí điểm áp dụng một số chế độ chi đặc thù của Cục Hàng hải Việt Nam từ năm 2013 đến hết năm 2017.
Theo đó, kể từ ngày 15/9/2013, cán bộ, công chức, viên chức tại cơ quan Văn phòng Cục Hàng hải Việt Nam, 02 Chi Cục Hàng hải và lực lượng thanh tra chuyên ngành hàng hải thuộc
Nam cấp hoặc Giấy xác nhận gốc là công dân Việt Nam…
2. Về trình tự, thủ tục tặng cho nhà ở
- Bước 1: Các bên tặng cho đến lập hợp đồng mua bán tại cơ quan công chứng (không phân biệt địa bàn), kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở và chứng minh thư nhân dân. Hợp đồng có thể được soạn sẵn hoặc do công chứng viên soạn.
- Bước
Thời hiệu khiếu nại đối với quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự. Chấp hành viên như sau:
a) Đối với quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế là 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hoặc biết được hành vi đó;
b) Đối với quyết định về áp dụng biện