Tôi có mảnh đất trồng trọt phải giải phóng mặt bằng phục vụ dự án phát triển kinh tế địa phương. Diện tích đất còn lại không đủ điều kiện sản xuất nông nghiệp. Tôi có thể đề nghị được chuyển đổi mục đích sử dụng đất để kinh doanh dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn được không?
Tôi có thai với bạn trai là người nước ngoài nhưng chúng tôi chưa muốn kết hôn, vậy chúng tôi phải làm thủ tục khai sinh cho cháu như thế nào (cha cháu sẵn sàng nhận con)? Chúng tôi muốn cháu mang hai quốc tịch, vậy tôi phải làm gì để cháu được mang quốc tịch Việt Nam?
Điều 16 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thủ tục khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi như sau :
1.Người phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi
Tôi có thai với bạn trai là người nước ngoài nhưng chúng tôi chưa muốn kết hôn, vậy chúng tôi phải làm thủ tục khai sinh cho cháu như thế nào (cha cháu sẵn sàng nhận con)? Chúng tôi muốn cháu mang hai quốc tịch, vậy tôi phải làm gì để cháu được mang quốc tịch Việt Nam?
Người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã chết, các đồng thừa kế có thể làm văn bản thỏa thuận dùng quyền sử dụng đó để thế chấp, hay chuyển nhượng luôn được không hay bắt buộc phải làm thủ tục phân chia di sản thừa kế sang tên quyền sử dụng đất rồi mới thực hiện được các quyền đó. Hợp đồng thế chấp hay hợp đồng chuyển nhượng
người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
4. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
5. Người đi xây
Tôi bị chồng đánh đập gây thương tích phải đi ở nhờ nơi khác vì nếu về nhà sẽ bị đánh tiếp. Nay tôi muốn nhờ sự can thiệp của các cơ quan pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho tôi và giải quyết vấn đề ly hôn sau vụ án này. Hoàn cảnh nhà tôi vô cùng khó khăn, trong trường hợp này tôi phải đến nhờ cơ quan nào?
Đề nghị Luật sư cho hỏi nội dung liên quan đến thu hồi đất nông nghiệp. Nội dung câu hỏi như sau: Việc thu hồi đất nông nghiệp của dân (đã có sổ đỏ) để xây dựng các công trình có đúng quy định không, các bước tiến hành và căn cứ vào các quy định nào? Nội dung hỏi liên quan đến việc thu hồi đất nông nghiệp của dân trong trường hợp đất đổi đất
quyền sở hữu của người khai hoang. Vậy cho em hỏi: gia đình em cần làm những thủ tục gì để đòi lại thửa đất đó hoặc làm gì để xã bồi thường cho gia đình em? Còn miếng đất của em trai em thì xã xử lý như vậy có đúng luật không?
Chúng tôi chưa rõ trường hợp cụ thể đất của gia đình bạn như thế nào cũng như lý do thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền đối do đó, chúng tôi cung cấp một số quy định của pháp luật trong trường hợp thu hồi đất để bạn tham khảo như sau:
Theo quy định tại Điều 38, Luật Đất đai năm 2003 thì, “Nhà nước thu hồi đất trong các trường hợp sau đây
Gia đình ông Quang được giao 0,8 ha đất để trồng lúa nước nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, vợ ông ốm nặng không có khả năng lao động, hai con còn nhỏ đang đi học nên hơn một năm nay ông Quang phải lên thành phố tìm việc làm để nuôi gia đình. Trong thời gian đó, diện tích đất được giao cho gia đình ông Quang phải bỏ hoang không canh tác. Vì
hiện cưỡng chế giao tài sản cho Ủy ban nhân dân cấp xã bảo quản tài sản theo quy định của pháp luật.
6. Người có đất thu hồi, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại về việc thu hồi đất theo quy định của pháp luật về khiếu nại.
Trong khi chưa có quyết định giải quyết khiếu nại thì vẫn phải tiếp tục thực hiện quyết định thu hồi đất
Pháp luật quy định như thế nào về trình tự, thủ tục thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người?
Thưa luật sư! Cách đây khoảng 1 tuần, ông nội em trong lúc nóng giận đã ko suy nghĩ kĩ và cho gọi người bán đất mà không hỏi ý kiến người thân, con cháu. Người mua là gia đình chú Hải, con của 1 người quen ông bà em. Sau khi 2 bên thỏa thuận miệng giá bán là 270 triệu VNĐ, ông nội em đã đưa sổ đỏ cho gia đình chú Hải đi làm thủ tục chuyển
Tôi là con trưởng trong dòng họ Ngô và được giao trông coi quản lý nhà thờ họ trên mảnh đất 1000m2, vì cần tiền cho con đi học, tôi có rao bán một phần mảnh đất đó và đã thoả thuận được với người mua về giá cả. Đúng lúc hai bên đo đất và chuẩn bị giao nhận tiền, thì anh em họ Ngô ra can ngăn không cho tôi bán và nói rằng nhà thờ họ thuộc sở hữu
nghiệp không thể tách thửa 3100m cho người mua trong tổng dt là 4282m,nên em mới sang nhượng hết 4282m cho người mua với diều kiện sau khi nhận được GCNQSDĐ do e chuyển nhượng phải tách trả e 1182m.có làm bản cam kết hai bên kí tên.Khi nhận được GCNQSDĐ người mua tiến hành làm thủ tục tách thửa cho e vì ngôi nhà trên đất đã được di dời.Nhưng cán bộ
Gia đình tôi sống ở tphcm, muốn bán 1 nền đất ở hà nội thổ cư, có do được đền bù đất ruộng. Đứng tên bố tôi, nay bố tôi đã mất, 3 mẹ con tôi muốn ủy quyền cho người thân ở hà nội bán hộ có được không, và phải làm những thủ tục gì? Hiện ông bà nội đã mất. Chỉ còn bà ngoại.
ông M làm thủ tục xin cấp sổ đỏ thì được nhà nước cấp sổ đỏ cho ông M bao gồm luôn cả phần mà ông M đã bán cho tôi vào năm 1992. Sau khi được cấp sổ đỏ, ông M đã sang nhượng hết cho ông P, giờ ông P lại đem sổ đỏ này đi thế chấp trong ngân hàng. Xin LS tư vấn giúp tôi trong trường hợp này tôi phải làm sao ạ? Mong LS hết lòng giúp đỡ