gì liên quan đến nhà đất mà cần phải ủy quyền, hợp đồng ủy quyền cũng đương nhiên chấm dứt khi người ủy quyền hoặc người được ủy quyền chết nên bạn không phải lo lắng. Mặt khác, điều đó cũng có nghĩa là nếu làm hợp đồng ủy quyền cho dì bạn trong trường hợp này hoàn toàn vô nghĩa (vì mẹ bạn chết thì hợp đồng cũng chấm dứt),Do đó, mẹ bạn có thể giải
lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, việc mua nhà của ông chú bạn được xem là công việc nhân danh bên ủy quyền, và không phải người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc mua nhà đồng thời là chủ sở hữu ngôi nhà mà người này được ủy quyền để thực hiện việc mua bán. Do đó, về nguyên tắc ai là người chủ thực sự đã bỏ tiền ra
đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Cho dù mẹ bạn đã chuyển hộ khẩu đến địa phương khác nhưng mẹ bạn vẫn có quyền đối với thửa đất đó. Về phần quyền của bố bạn thì khi bố bạn chết, phần quyền sử dụng đất đó được coi là di sản thừa kế và được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu bố bạn không để lại
nuôi của người chết; 2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; 3. Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, việc mua nhà của ông chú bạn được xem là công việc nhân danh bên ủy quyền, và không phải người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc mua nhà đồng thời là chủ sở hữu ngôi nhà mà người này được ủy quyền để thực hiện việc mua bán. Do đó, về nguyên tắc ai là người chủ thực sự đã bỏ tiền ra
Tôi là giảng viên đã về hưu. Nếu tôi sang định cư ở nước ngoài thì tôi có được ủy quyền cho người thân nhận lương hưu hàng tháng hay không? – Nguyễn Văn Ngọc – TP Hà Nội (nguyenngoc***@gmail.com).
Trên hợp đồng vay tiền thì mẹ tôi là người ký tên vay (Bên B), nhưng khi trả tiền thì tôi là người ký (Bên B) trên Hợp đồng thanh lý. Tuy nhiên, trên hợp đồng thanh lý có ghi rõ nội dung là Bên B đã trả xong nợ gốc và lãi cho Bên A và cũng có chữ ký của Bên A trên hợp đồng thanh lý đó. Xin hỏi tôi hoặc mẹ tôi có gặp thiệt thòi gì sau này hay không
Tại Điều 49 của Luật Việc làm quy định: Người lao động quy định tại khoản 1, Điều 43 của Luật Việc làm đang đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ điều kiện sau đây:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trừ các trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm
tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
Năm 2011, mẹ tôi làm giấy cho anh em tôi nhà đất. Chúng tôi xây nhà ổn định và đã làm sổ đỏ cho mỗi người. Cuối năm 2014, mẹ tôi mất nhưng sau đó có người cháu đến đưa giấy vay tiền của mẹ tôi và yêu cầu anh em tôi phải trả nợ. Xin hỏi, anh em tôi có nghĩa vụ phải trả nợ không?
hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế
Bạn tôi có góp vốn thành lập một công ty cổ phần và là người đại diện duy nhất theo pháp luật của công ty.Vì phải ra nước ngoài công tác nên đã ủy quyền bằng văn bản cho tôi thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Thời hạn ủy quyền là 7 ngày. Nay đã đến hạn mà bạn tôi chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác. Vậy
Chào bạn! Về việc bạn hỏi, tôi có trao đổi như sau:
Theo quy định pháp luật thì việc ủy quyền sẽ chấm dứt khi người ủy quyền chết, trường hợp của bạn nêu thì Bà bạn là người ủy quyền đã chết nên việc “ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ ” và “ủy quyền đòi đất cho chú tôi ” đều không còn
của người khác nhưng vẫn không giúp. Hành vi cố ý không cứu giúp không nhất thiết phải dẫn đến hậu quả là người bị tai nạn chết hoặc bị tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe.
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 202 đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, chỉ
Gia đình bà Hoàng Thị Phiến có 2 liệt sĩ là Hoàng Văn Phiên và Lưu Văn Long. Khi bố, mẹ của 2 liệt sĩ chết (vào các năm 1992, 2000, 2003), gia đình bà đã tổ chức mai táng. Vậy, gia đình bà Phiến có được nhận trợ cấp mai táng phí không? Tháng 1/2014, gia đình bà Phiến được nhận trợ cấp thờ cúng liệt sĩ Lưu Văn Long, với mức trợ cấp là 500
Bà nội của ông Nguyễn Duy Minh (Hải Dương) có 5 người con, trong đó có chú của ông Minh là liệt sĩ, hy sinh năm 1971, không có vợ con. Khi ông bà của ông Minh chết có giao cho bố ông thờ cúng người chú và bàn giao Bằng Tổ quốc ghi công cùng tất cả các giấy tờ liên quan đến cho bố ông Minh. Bố ông Minh đã thờ cúng chú ông hơn 30 năm nay, được
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
Hiện nay, tôi đang xúc tiến mua mảnh đất 40m2 trên mảnh đất to đã cấp sổ đỏ tại Hà Nội. Tôi là người Hải Phòng đang công tác tại Hà Nội và đã đóng BHXH 1 năm, nên theo luật là chưa đủ điều kiện được cấp sổ đỏ. Hai bên thống nhất làm hợp đồng uỷ quyền cho em trai tôi (em ruột) và em trai tôi sẽ bán lại cho tôi để làm sổ đỏ khi tôi đóng đủ 3 năm
Theo điểm c khoản 2 Điều 147 Bộ luật dân sự thì Giấy uỷ quyền bạn nêu không còn hiệu lực pháp luật, mời bạn tham khảo như trích dẫn dưới đây:
Điều 147. Chấm dứt đại diện của cá nhân
2. Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
c) Người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất
thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11