Hôm qua tôi có đèo cháu nhà tôi đi lên nhà bác chơi, cháu mới được 7 tuổi . Lúc đi xe máy cháu ngồi đằng sau và không đội mũ bảo hiểm, đi được một lúc thì hai mẹ con bị công an bắt và bị phạt 200.000 đồng. Xin hỏi công an phạt tôi như vậy là có đúng không? VÌ theo tôi biết là trẻ em dưới 7 tuổi là không bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật”
Theo đó, trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe gắn máy bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng
Tôi có bị công an quản lý thị trường kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính do mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án về quyết định xử phạt của đội quản lý thị trường cách đây được 2 tháng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết, vậy cho tôi hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử đối với quyết định hành chính
64 của Luật này.
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của
dùm con là thời hạn xin ly hôn khi xảy ra bạo lực gia đình là bao lâu và có thể bỏ qua thủ tục hòa giải không? Vì con nghĩ nó không cần thiết do tình trạng bạo lực đã xảy ra gần 20 năm nay nên ba con sẽ không thể sửa đổi.
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
là cơ quan có thẩm quyền ban hành ra các văn bản tố tụng đó). Việc nói “áp đặt” ở đây có nghĩa là người nhận văn bản được tống đạt phải có trách nhiệm tuân theo một cách bắt buộc.
Ví dụ : Ông A là bị đơn trong một vụ án. Tòa án tống đạt (giao) cho ông A Giấy triệu tập tham dự phiên tòa xét xử vào ngày 1-10-2010. Trong trường hợp này, ông A bắt
đích sử dụng đất ghi trên một trong các giấy tờ sau (ở đây chỉ liệt kê một số giấy tờ có thể liên quan, bạn có thể tham khảo quy định nêu trên để biết thêm các loại giấy tờ khác được quy định):
- Biên lai nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất;
- Biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản
Để đấu tranh, trấn áp tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội, cuối năm 2011 Công an thành phố Hà Nội lập lực lượng 141 bao gồm: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát cơ động và Cảnh sát hình sự.
Lực lượng này có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý người điều khiển mô tô, xe máy vi phạm Luật Giao thông
Tôi đang thuê phòng trọ tại huyện Bình Chánh (TP.HCM). Khoảng 21 giờngày 10-3-2016, tôi khóa cửa đi ra ngoài. Đến sáng hôm sau tôi về nhàthì thấy cửa nhà bị mở và giấy tờ tùy thân (trong đó có giấy đăng ký xetên người khác) bị lấy mất. Tôi ra công an xã trình báo mất giấy tờ để xin làm lại thì bị từ chối vì tôi không phải là người đứng tên xe
đăng ký sang tên xe tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP đã tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ phương tiện có đủ thời gian để thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình trước khi nhà nước áp dụng các hình thức xử lý vi phạm để bảo đảm pháp luật được thực thi nghiêm túc.
Với việc ban hành Nghị định số 171
Con tôi tham gia trong một vụ gây rối trật tự công cộng, sau đó sợ và bỏ trốn. Khi cơ quan công an có giấy triệu tập cháu không có mặt nhưng khi nghe bố mẹ giải thích cháu đã tới cơ quan công an đầu thú và lập tức bị giữ lại ngay, trong khi đó những người tham gia khác hầu hết đều được thả. Việc con tôi bị giữ lại như vậy có đúng không và thời
Xin chào Luật sư tại Hà Nội! Tôi có thắc mắc về xử phạt giao thông, xin luật sư giải đáp cho tôi. Ngày 16/5/2013 tôi có điều khiển xe gắn máy đi ngược chiều đoạn đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội và bị cảnh sát( người mặc áo xanh) bắt và có làm biên bản, yêu cầu tôi đến trụ sở công an huyện xin quyết định xử phạt để đi nộp phạt. Sai luật tôi
Những trường hợp phạm tội cụ thể theo Điều 125 Bộ luật hình sự về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác là những trường hợp nào?
ngoài mục đích giao thông trái phép.
Theo Nghị định 171/2013 thì mức xử phạt được quy định tại khoản 1 Điều 12 về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô