Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
Thời hiệu khởi kiện chia tài sản chung đã hết và cũng không có đủ điều kiện quy định tại NQ/02/2004/NQ/HĐTP của TANDTC, nhưng thẩm phán vẫn thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải nhưng không thành. Vậy việc thụ lý của thẩm phán như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
phần Hội đồng xét xử, thời gian , địa điểm xét xử và gửi đến cho các bên nguyên đơn cũng như bị đơn.
Theo quy định tại Điều 199. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011.
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại
chính lên đo đạc và đình chỉ xây dựng. Xã cũng tổ chức hòa giải nhưng sau 1-2 lần không được, đồng thời trong thời gian này địa chính ở xã em bị điều đi xã khác làm việc ( có quyết định trước khi xảy ra tranh chấp). Địa chính mới lên thay và có đến gặp 2 gia đình làm việc và có nói là sẽ làm lại hồ sơ hoàn toàn từ đâu ( đo đạc các kiểu ). Gia dình em
láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam, thì theo quy định tại khoản 3 Điều 102 của Luật hôn nhân và gia đình là thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của công dân Việt Nam.
b) Cơ quan, tổ chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơ quan, tổ chức Việt
này chết trước hoặc chết cùng thời điểm với bà ngoại bạn thì hai người con của người này sẽ là người thừa kế thế vị theo Điều 677 Bộ luật dân sự 2005: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống…”
Như vậy
quyền sử dụng đất: như nêu ở phần trên
Lưu ý:
Trong câu hỏi của bạn có nói đến một người con đang chấp hành án phạt tù nên khi thực hiện các thủ tục công chứng văn bản thừa kế và công chứng hợp đồng chuyển nhượng nêu trên, bạn có thể yêu cầu công chứng ngoài trụ sở theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Công chứng: “Việc công chứng có thể
ty tôi không? _Nếu mà sau khi mở thủ tục phá sản, qua thương lượng các chủ nợ đồng ý nộp đơn đề nghị tòa án cho rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì tòa án phải dừng việc mở thủ tục hay vẫn tiếp tục mở thủ tục phá sản. _nếu công ty tôi thanh toán khoản nợ cho các chủ nợ không đảm bảo trước nhưng có sự đảm bảo của thẩm phán thì có được không
Hiện tại công ty em đang nợ tiền thuế của Chi cục Thuế Hà Nội hơn 20 triệu đồng. Hiện nay công ty làm ăn vô cùng bết bát và gần như đã tạm ngừng hoạt động bởi không thể tiếp tục kinh doanh nữa. Vì xác định không còn khả năng thanh toán, và hiện tại không hoạt động gì, nên công ty em muốn làm phá sản nhưng không biết khoản nợ thuế đó sẽ xác định
Tôi là ai? 4/ Chức vụ của Tôi trong Công ty gọi là gì? 5/ Chức vụ của Đấu giá viên Tôi thuê gọi là gì? 6/ Khi hết hợp đồng với Đấu giá viên đó, Tôi có thể thuê Đấu giá viên khác thay thế hay không? 7/ Sự thay đổi nhân sự này, có phải khai báo hoặc đăng ký lại với các cơ quan chức năng không? 8/ Tôi có thể thuê tối đa bao nhiêu Đấu giá viên về làm
Theo điểm c khoản 01 Điều 51 Luật Thi hành án dân sự 2008 tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận thì trả đơn. Nhưng theo Điều 104 trong trường hợp bán đấu giá không thành mà đương sự không yêu cầu định giá lại thì CHV ra quyết định giảm giá. Như vậy trong hai điều trên thì tài sản kê biên không bán được và bán đấu
tại khoản 1 Điều 44 của Luật này; chi phí định giá lại tài sản nếu người được thi hành án yêu cầu định giá lại, trừ trường hợp định giá lại do có vi phạm quy định về định giá. Một phần hoặc toàn bộ chi phí xây ngăn, phá dỡ trong trường hợp bản án, quyết định xác định người được thi hành án phải chịu chi phí xây ngăn, phá dỡ.
Ngân sách nhà nước
Tôi ở trên diện tích đất này trước ngày 15/10/1993. Đến nay ngày 07/11/2011, xã A huyện B bán đấu giá phần diện tích đất nhà tôi đang sử dụng. Phần đất bán đấu giá này trước kia là ao và đất bỏ hoang trước năm 1965. Theo pháp luật hiện hành gia đình tôi có quyền gì với diện tích đất này không? Việc làm của UBND xã A có đúng hay không?
Vợ chồng tôi có tài sản thuộc sở hữu chung là một căn nhà, nay muốn bán đấu giá thông qua một tổ chức bán đấu giá tài sản. Theo sổ hộ khẩu thì tôi là chủ hộ gia đình. Vậy, tôi có quyền tự mình đại diện ký kết hợp đồng bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá không?
, T đã không may bị tử vong ngay sau đó. Sau sự việc đó, V bị giam giữ 6 ngày, Gia đình V đã đến viếng thăm đám tang của T và mang theo phong bì 5 triệu để Phúng viếng. 5 ngày sau, gia đình V đã mang thêm 50tr đến gia đình T để thăm hỏi, động viên và hai gia đình đã thỏa thuận đền bù số tiền 50tr. Gia đình T có viết biên bản nhận tiền, biên bản "đề
Thưa luật sư, vào lúc 16h ngày 16 / 06 / 2013, chị em đang tham gia giao thông đi đến đoạn đường co, thì có chiếc xe công tơ nơ đi ngược chiều va vào, gay tai nạn cho chị em, và người chủ xe công tơ nơ đã lái xe chạy chốn, may mà dân tình thấy liền đuổi theo chiếc xe đó, và bắt được cả người và xe, sau đó đưa chị e đi cấp cứu, tại bệnh viện