Hiện nay gia đình em đang tranh chấp về việc sổ đỏ. Ngoại em có tất cả là 3 người con. 2 người con trai lớn (con riêng) và 1 người con gái út (là mẹ của em hiện nay).. Nhưng lại cùng mẹ khác cha ... - Năm 1996: cậu em là người con thứ 2 (con riêng của bà ngoại em) cùng với gia đình của cậu có đến xin nhà bà ngoại cho ở nhờ. Cậu em có hứa với
Vợ chồng ông Nguyễn Thượng Chiến (Bình Phước) tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc hóa học. Tuy nhiên, tháng 8/2008, vợ chồng ông nhận được quyết định của Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước về việc ngưng trợ cấp hàng tháng với lý do không có con bị dị dạng, dị tật còn sống hoặc bị vô sinh. Không đồng ý với việc cắt
Xin chào Luật sư! Mong luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp này. Gia đình tôi đang sinh sống ở Thanh Hóa, có 8 người con, 6 trai và 2 gái (mỗi người giờ ở mỗi nơi khác nhau). Bố tôi là con trưởng trong gia đình. Đất bố tôi đang sống là của ông bà để lại nhưng chưa cho ai ( ông bà tôi đã mất). Trong 60 năm qua gia đình tôi ở trên đất của ông bà
đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật, được hỗ trợ về nhà ở quy định. - Khi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, thân nhân được hưởng một khoản trợ cấp. - Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
Bà Lê Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh) có chồng là ông Nguyễn Văn Thắng, nhập ngũ năm 1972 bị nhiễm chất độc hóa học. Năm 1984 vợ chồng bà Hoa sinh con nhưng bị dị tật và chết năm 2002. Năm 2011 bà Hoa có làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ cho chồng bà nhưng đến nay vẫn chưa nhận được kết quả. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hoa đề nghị cơ quan chức năng
Chào luật sư, xin luật sư giải đáp thắc mắc dùm tôi. Sổ đỏ đứng tên của người đã mất còn giá trị sử dụng hay không? Rất mong luật sư sẽ giải đáp thắc mắc dùm tôi. Chân thành cám ơn luật sư.
Theo quy định của pháp luật về thừa kế, trường hợp người để lại di sản chết mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được hiểu là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Điều 676 Bộ luật dân sự quy định, những người thừa kế theo pháp luật được xác định
Chồng tôi là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông bị mất, được bệnh viện kết luận nguyên nhân chết là do ảnh hưởng của chất độc hóa học. Chồng tôi có được xem xét công nhận là liệt sỹ không?
, hàng thừa kế gồm:
- Bố đẻ của người chết;
- Mẹ đẻ của người chết;
- Vợ,
- Con
Lưu ý: Trong bố, mẹ có cả bố nuôi, mẹ nuôi. Là con thì có thể là con đẻ (trong hoặc ngoài giá thú), con nuôi
Thủ tục:
Các đồng thừa kế phải thực hiện việc phân chia di sản thừa kế.
Chào luật sư, mong luật sư tư vấn giúp em một việc thế này ạ! Gia đình em hiện tại đang sống chung trên mảnh đất với ông bà nội, và hiện tại nhà em không có sổ đỏ (vì là xây trên đất của ông bà nội). Ngày xưa, khi Cấp Sổ đỏ thì chỉ đứng tên 1 người là ông nội em. Hiện tại ông đã mất và bà thì còn sống. Bây giờ, vì nhiều vấn đề nên bà muốn
đối với cẩ giám hộ đương nhiên và giám hộ được cử, tại Điều 70 BLDS năm 2005 như sau:
+ Người giám hộ không còn đủ điều kiện quy định tại Điều 60 BLDS.
+ Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố mất tích, tổ chức làm giám hộ chấm dứt hoạt động.
+ Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ.
+ Người giám hộ đề
Thưa luật sư, Bà ngoại tôi có 5 người con, 3 gái và 2 trai. Ông đã mất. Hiện mảnh đất của ông bà được chia làm 3 phần: 1 phần là từ đường, 1 phần là cậu nhỏ và 1 phần là mẹ tôi đang ở. Miếng đất mà mẹ tôi đang ở được sự đồng thuận cho ở của 4 anh chị em và bà tôi, riêng người con trai lớn của bà tôi thì không cho. Miếng đất đó đã xây nhà ở, đã
Ông nội tôi mất năm 2007, bà nội tôi vẫn còn sống và đang ở trên mảnh đất 1080m2 mà hai ông bà tôi gây dựng lên. Ông bà tôi có 7 người con (4 trai và 3 gái), trước khi chết ông tôi không để lại di chúc. Năm 2002 chú thím tôi có bàn bạc với ông bà là tách thửa đất đó làm 3 phần để làm sổ đỏ cho giảm bớt tiền thuế đất (hai phần đã có sổ đỏ đứng
TVPL cho tôi hỏi, việc đền bù theo độ tuổi cây trồng được áp dụng từ thời gian nào, từ thời điểm ra quyết định đền bù hay từ thời điểm kiểm đếm. thực tế sau khi thời điểm kiểm đếm người dân ko chăm sóc gì cả (do việc trồng chỉ để đền bù) có hình ản chứng minh các cây công nghiệp bị chết chỉ còn lại cây sả. Ngoài ra trách nhiệm chính trong việc này là
Xác định anh trai bạn qua đời không có di chúc nên di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật.
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 676, Bộ luật Dân sự 2005, những người được hưởng thừa kế trong trường hợp này là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết, những
, chủ tịch UBND xã xác nhận, lập tờ trình xin cấp GCNQSDĐ cho ông T) gửi lên Văn phòng đăng ký QSDĐ của huyện được 2 ngày thì ông T chết. Sau khi ông T chết VPĐK QSDĐ trả lại hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ của ông T vì: Ông T đã chết không được miễn giảm tiền sử dụng đất khi nhà nước giao đất nên đề nghị gia đình ông T nộp tiền sử dụng đất thì mới cấp
giao cho người mua ) , nhưng người mua ở gần nhà em nhưng người đó lại không sang tên xe mà vẫn giữ giấy đăng ký xe cũ của em để sử dụng, mà người mua xe đó hay say xỉn , nếu sau này có vấn đề phát sinh liên quan đến tai nạn, pháp luật hay tranh chấp gì đó do xe đó gây ra , thì em có liên quan hay chịu trách nhiệm gì không ? Còn 1 vấn đề nữa là địa
Hiện nhà tôi đã có sổ hồng tuy nhiên do tên bà Hóa ( là bà cô của bà nội tôi đứng tên ). Trong tờ lệ phí trước bạ thì gồm 5 người, những người này đã mất hết, có một người ở nước ngoài không liên lạc được cũng đã mất vì nếu còn sống thì đã 112 tuổi. Bây giờ gia đình tôi đã sống tại đây được hơn 20 năm không biết muốn sang tên lại sổ hồng thì
Một gia đình có 3 người con trai đều đã lập gia đình. Chồng đã chết được 7 năm trước khi chết không viết di chúc để lại tài sản cho ai. Giấy sử dụng đất mang tên người chồng đã chết. Muốn sang tên cho vợ rồi chia cho các con cần phải những thủ tục gì? ( lưu ý ) Người con trai thứ hai không còn chứng minh nhân dân ở quê cũ anh ta đã có chứng