Không có quy trình kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra khi sơ chế, chế biến thực phẩm từ thực vật sẽ bị áp dụng mức xử phạt quy định tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sơ chế
Mức phạt khi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm sẽ bị áp dụng mức xử phạt quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng
Mức phạt khi nơi kinh doanh, bảo quản thực phẩm của cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ bị côn trùng, động vật gây hại xâm nhập sẽ bị áp dụng mức xử phạt quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì. Mức phạt khi cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ vi phạm quy định về điều kiện bảo quản an toàn thực phẩm là bao nhiêu?
Mới đây xem trên trang mạng xã hội tôi thấy có xe tải đang lưu thông bình thường thì có một người đàn ông tự lao đầu vào xe tải và tử vong tại chỗ. Vậy Ban biên tập cho hỏi, với trường hợp đó thì chủ xe tải có phải chịu trách nhiệm gì không?
Xin chào quý anh chị trong Ban biên tập! Tôi có vấn đề thắc mắc mong được anh chị giải đáp như sau. Chủ nhật vừa rồi, tôi đi gặp bạn bè ở quán cà phê. Vì nghĩ sẽ đi ra liền nên tôi đậu xe vào đường cấm trước quán. Sau đó, cảnh sát giao thông đã cẩu xe tôi đi. Trong quá trình cẩu, họ đã làm móp đuôi xe và tôi phải đi
Hiện tôi đang làm việc tại một siêu thị. Tôi có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Thắc mắc có nội dung: Mức phạt khi cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thực vật không có quy định nội bộ về điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì. Mức phạt khi không thực hiện đánh giá nội bộ về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật là bao nhiêu?
chế các loài thủy sản có xuất xứ từ cơ sở nuôi cấm thu hoạch, vùng nuôi thủy sản cấm thu hoạch.
- Bên cạnh đó, buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế thực phẩm hoặc buộc tiêu hủy lô hàng thủy sản không đảm bảo an toàn thực phẩm đối với vi phạm quy định trên.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Xác định chỉ số vận chuyển (TI) và TI được phép khi vận chuyển vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 23 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. TI đối với mỗi kiện, côngtenơ hoặc đối với vật liệu LSA-I hoặc SCO-I không đóng kiện được xác định như
Xác định chỉ số an toàn tới hạn (CSI) và CSI được phép vận chuyển đối với vật liệu phóng xạ được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Đánh dấu kiện hàng vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 25 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Mặt ngoài bao bì của kiện phải ghi rõ các thông tin sau:
a) Tên người gửi và người nhận;
b) Mã số liên hợp quốc như quy định tại Bảng 7 Phụ
Dán nhãn trên kiện hàng vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 26 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Các kiện được phân hạng để dán nhãn phù hợp với các điều kiện quy định tại Bảng 6 Phụ lục I Thông tư này và theo nguyên tắc sau:
a) Nếu TI
Gắn nhãn cảnh báo trên côngtenơ, phương tiện vận chuyển vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 27 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Côngtenơ hoặc tec chứa các kiện không phải là kiện miễn trừ phải mang bốn nhãn cảnh báo màu vàng như quy định
Cách ly khi vận chuyển và lưu kho trung chuyển vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 28 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Trong quá trình vận chuyển và lưu kho trung chuyển, kiện, côngtenơ chứa vật liệu phóng xạ phải được cách ly khỏi:
a
Sắp xếp kiện khi vận chuyển và lưu kho trung chuyển vật liệu phóng xạ được quy định tại Điều 29 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Bảo đảm an toàn và chắc chắn để không bị xê dịch, không bị lật, không bị rơi.
2. Bảo đảm thông lượng nhiệt trung
Vận chuyển vật liệu phóng xạ bằng đường bộ được quy định tại Điều 31 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
Tổ chức, cá nhân tham gia và liên quan tới vận chuyển vật liệu phóng xạ bằng đường bộ ngoài việc thực hiện các quy định chung từ Điều 19 tới Điều
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi vận chuyển vật liệu phóng xạ bằng đường sắt được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Vận chuyển vật liệu phóng xạ bằng đường hàng không được quy định tại Điều 33 Thông tư 23/2012/TT-BKHCN hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
Tổ chức, cá nhân tham gia và liên quan tới vận chuyển vật liệu phóng xạ bằng đường không ngoài việc thực hiện các quy định chung từ Điều
Ban tư vấn cho tôi hỏi trách nhiệm bảo đảm an toàn bức xạ của bên gửi được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!