các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
là phải thêm tờ cam kết không bỏ sót hàng thừa kế và tờ thỏa thuận giữa các thành viên thuộc hàng thừa kế thứ 1. Vậy cho e hỏi làm thủ tục đó cần những giấy tờ gì và phải đến VPCC phải không? Kính mong luật sư tư vấn giùm
Thứ nhất, về vấn kết hôn của dì và dượng bạn thuộc quy định tại mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình quy định như sau
tôi chuyển tên sở hữu QSD ngôi nhà số 1 mà anh ấy hưởng sang tên anh ấy. Nhưng cách đây vài tháng, khi tôi làm thủ tục chuyển tên QSD nhà số 2 sang cho tôi thì phòng công chứng yêu cầu Mẹ và cách anh chị khác phải ký tên. Mẹ và 2 người chị tôi đồng ý ký tên nhưng anh tôi không đồng ý và yêu cầu nhà đó phải để cho anh ấy. Sau nhiều lần họp gia đình
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
em là sinh viên ngành Khoa học môi trường tốt nghiệp đại học chính quy bằng giỏi. kết quả 3.55. các kỹ năng mềm tốt.Em rất thích làm việc ở Đà Nẵng. không biết hiện nay còn có chỉ tiêu thu hút nào trong năm 2016 không ạ.
Tôi có người con học Quản lý Môi Trường tại DHBK Đà nãng. Cháu ra trường bằng giỏi, Đảng viên, Nguyện vọng khi ra trường phục vụ tại Thành phố. Xin tư vấn giúp đở các thủ tục.
1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Khi vận chuyển, bốc, dỡ các loại hàng hóa, thiết bị có khả năng gây hại đối với tài nguyên, đời sống của con người và ô nhiễm
Em là viên chức văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất. Em có trong quy hoạch phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường. Vậy em đã đủ điều kiện để bổ nhiệm vào chức vụ trên hay chưa? Nếu chưa xin luật sư nói rõ giùm em điều kiện để em có thể được bổ nhiệm vào vị trí nêu trên? (Em là viên chức đơn vị sự nghiệp có được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo
công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực công cộng khác có trách nhiệm sau đây: Niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; bố trí đủ công trình vệ sinh công cộng, phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh môi trường (VSMT); có đủ lực lượng thu
phép của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
4. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo phải tuân thủ các điều ước quốc tế về biển và hải đảo mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Tại Điểm c, Mục 3 Công văn số 2845/BNV-CCVC ngày 29/7/2014 của Bộ Nội vụ về vướng mắc trong thực hiện BHXH đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có nêu: “Theo quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008 thì ở cấp xã không có đối tượng là người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, các trường hợp đã ký hợp đồng lao động với
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa, nhân viên y tế trường Mầm non Độc Lập, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, được UBND TP Thái Nguyên ký hợp đồng lao động dài hạn từ năm 2009, hệ số lương hiện hưởng là 2,26. Bà Hoa hỏi, bà có thuộc đối tượng được hưởng tiền lương tăng thêm theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP không?
lý ngân sách, tài sản của Nhà nước hoặc trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong các lĩnh vực quy định tại Danh mục kèm theo...”. Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại khoản 9 Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-TTCP thì người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập là “công chức, viên chức không giữ chức vụ trong
Bà Lường Thị Vân ký hợp đồng lao động từ năm 2002, làm nhân viên phục vụ trường học, nhưng vị trí việc làm thực tế là nhân viên thư viện. Bà Vân hỏi, nếu nhà trường được phân bổ biên chế viên chức ngạch thư viện thì bà có thể đăng ký dự tuyển được không? Bà Vân cũng muốn được biết, bà có phải chấm dứt hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ
Trường hợp này bạn tham khảo theo Bộ Luật lao động năm 2012. Tại Chương 3 phần hợp đồng lao động từ Điều 15 đến Điều 34 quy định về giao kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng lao động.
Ngoài ra còn quy định về thời gian học việc, thử việc theo Điều 27 của Bộ Luật lao động là:
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất
Hiện nay, tôi làm nhân viên văn thư tại trường học,tuy nhiên là hợp đồng thời vụ của trường do hiệu trưởng ký, vậy tôi có được đóng bảo hiểm xã hội hay không ạ.
việc và hai bên đang hoàn tất các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động, do thông tin bạn đưa ra không đầy đủ nên chúng tôi đề nghị, nếu cảm thấy công ty giải quyết chưa hợp tình, hợp lý, bạn hãy nộp đơn đề nghị hòa giải đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty có trụ sở để hòa giải viên lao động vào cuộc. Khi đó, các vấn đề đúng - sai theo quy định của pháp
Tuy nhiên, tôi là nhân viên mua vật tư, phụ trách mua hàng hóa cho công ty (có nhận tiền tạm ứng mua hàng hóa cho công ty, nhưng đến thời điểm này số tiền tôi chi mua hàng đã vượt số tiền công ty tạm ứng, vì công ty làm khó dễ về chứng từ, hóa đơn nên chưa làm thủ tục giải chi). Nếu hết hạn hợp đồng, công ty chưa giải quyết chi tiền xong tôi
vi phạm từ 1 người đến 10 người lao động.
Bạn có quyền làm đơn khiếu nại đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty có trụ sở để yêu cầu được bảo vệ quyền lợi của mình trước khi khởi kiện ra tòa. Căn cứ Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động, tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải