chỉ chấp hành án phạt tù để có điều kiện chữa bệnh, trừ người không có thân nhân hoặc không có nơi cư trú rõ ràng.
Người bị bệnh nặng theo quy định nói trên là người mắc một trong các bệnh hiểm nghèo như: Ung thư giai đoạn cuối, liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển giai
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Đối với trường hợp mà bạn nêu, anh trai bạn có thể làm các thủ tục để hoãn chấp hành hình phạt tù; trong quá trình chấp hành án có thể làm thủ tục đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
Thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật thi hành án hình sự, cụ thể như sau:
- Đối với người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có
, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người được tạm đình chỉ đang chấp hành án;
c) Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được tạm đình chỉ về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó;
d) Viện kiểm sát cùng cấp;
đ) Tòa án đã ra quyết định thi hành
giải quyết Tòa phải có văn bản trả lời và không thụ lý ngay từ đầu, nếu đã thụ lý mà không giải quyết về tài sản bạn có quyền khiếu nại lên Chánh án cấp xét xử hiện tại hoặc gửi đơn yêu cầu Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị. Bản thân bạn có quyền kháng cáo bản án trong vòng 15 ngày kể từ khi bạn nhận được bản án hoặc quyết định của tòa án.
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
bạn trai mình tại quê quán của anh ấy (Giống như thủ tục đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì khi đăng ký kết hôn bạn phải làm tờ khai và có xác nhận tình trạng hôn nhân nơi cư trú).
Bạn có thể đăng ký kết hôn tại Việt Nam vì theo quy định tại Điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình về kết hôn có yếu tố nước ngoài thì: “Trong việc kết hôn giữa công dân
vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm” hoặc “khi có quyết định đại xá”.
Như vậy, người được miễn TNHS là người có hành vi phạm tội nhưng được miễn truy cứu TNHS trong những trường hợp nhất định chứ
vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm” hoặc “khi có quyết định đại xá”.
Như vậy, người được miễn TNHS là người có hành vi phạm tội nhưng được miễn truy cứu TNHS trong những trường hợp nhất định chứ
gây hậu quả nghiêm trọng thì tùy trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 285 Bộ luật hình sự. Ví dụ: Nguyễn Mạnh C là Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an thành phố H đã không kiểm tra, chỉ nghe điều tra viên Phạm Viết X báo cáo sai sự thật về các tình tiết của vụ án nên đã ra
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thể của tội phạm này. Những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên
phạm tội là Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra thì có thể cấm đảm nhiệm chức vụ này và chứ vụ điều tra viên hoặc ngược lại, mà không chỉ cấm đảm nhiệm chứ vụ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra vì nếu chỉ cấm các chức vụ này thì họ vẫn có thể làm điều tra viên và nhiệm vụ của điều tra viên cũng liên quan đến hoạt động điều tra. Về lý
/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội này khác với các tội xâm phạm sở hữu, nên hậu quả
đã thể hiện dấu hiệu này. Người có thẩm quyền trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự ngoài Chánh án, Phó Chánh án, thẩm phán, hội thẩm (chủ thể của tội ra bản án trái pháp luật), thì có Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên. Những người này đều là người có chức vụ
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thể của tội phạm này. Những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên.
Mặc
- Căn cứ theo khoản 2 điều 169 Bộ luật tố tụng dân sự, trong trường hợp bị can bỏ trốn mà không biết rõ đang ở đâu, cơ quan điều tra tiến hành truy nã, viện KSND ra quyết định tạm đình chỉ vụ án.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điều 23 Bộ luật hình sự, trong thời gian thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự vẫn còn, người phạm tội cố
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên