tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định (Điều 471 Bộ luật Dân sự). Hợp đồng vay có thể được giao kết bằng lời nói, bằng
Với thông tin bạn cung cấp, chúng tôi có thể thấy rằng, trường hợp của bạn không phải là cầm cố giấy tờ xe máy mà là thế chấp xe máy. Theo đó, một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý của việc cho vay lãi suất cao hơn quy định: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối
- Điều 25 Luật hôn nhân và gia đình đã qui định: “Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình”. Thông tin của ông chỉ thể hiện ông không biết việc vợ ông vay mượn tiền, nhưng không nói rõ số tiền vay này được dùng để làm gì
Theo điều 471 Bộ luật dân sự 2005 quy định, hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Bên cạnh đó, Điều 401 Bộ luật
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
do người sử dụng lao động quyết định).
Theo quy định tại Điều 1, Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, từ ngày 1/5/2011 nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập đủ 5 năm (60 tháng) trở lên được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề. Như vậy, thời
đơn vị sử dụng lao động chuyển đến;
- Giải quyết hưởng BHXH cho người lao động theo quy định của pháp luật về BHXH;
- Giao lại hồ sơ đã giải quyết chế độ hưu trí cho đơn vị sử dụng lao động;
- Thực hiện việc trả lương hưu đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn.
Đối chiếu với các quy định về điều kiện, thủ tục, hồ sơ và trách nhiệm
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
Trước hết việc giao hàng và thanh toán tiền do các bên thỏa thuận về thời gian, phương thức thanh toán các hình thức bạn nêu đều hợp pháp.
Vấn đề của bạn đặt ra ở đây là làm rõ người mua là người Hàn Quốc hay Công ty của họ là Công ty ở Hàn Quốc. Nếu chủ đầu tư công ty đó là người Hàn Quốc nhưng Công ty đó được hoạt động và đang hoạt động
để gom đủ tiền đưa cho ông. Vì cũng quen biết nên lúc giao tiền hai bên không làm giấy giao nhận tiền. Thế nhưng tới nay vẫn chưa giải quyết. Tôi xin hỏi anh tôi cần những gì để có cơ sở lấy lại tiền? (Cả những tin nhắn hay cuộc gọi trao đổi hai bên anh tôi cũng không lưu giữ, nếu giờ anh tôi thu thập lưu lại những tin nhắn hay cuộc gọi ở thời điểm
Chúng tôi là những người đang hưởng lương hưu, trong đó có cả cán bộ xã và cô giáo mầm non, lương hưu của chúng tôi rất thấp. Tôi đã được biết Nhà nước đã có chính sách tăng lương hưu. Chúng tôi muốn biết rõ việc tăng lương hưu này như thế nào. Mong luật sư nêu rõ về sự điều chỉnh lương hưu, nhất là đối với giáo viên mầm non.
Theo quy định của Điều 281 Bộ luật hình sự (BLHS) thì tội danh "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" thể hiện bằng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Vì vậy, nếu không gây ra hậu quả thiệt hại nào cho nhà nước, cho xã hội hay quyền lợi ích
Theo quy định của Điều 281 Bộ luật hình sự (BLHS) thì tội danh "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" thể hiện bằng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Vì vậy, nếu không gây ra hậu quả thiệt hại nào cho nhà nước, cho xã hội hay quyền lợi ích
Căn cứ pháp lý: Điều 281 Bộ luật hình sự năm 1999.
Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi làm trái với nhiệm vụ được giao của người có chức vụ, quyền hạn. Hành vi làm trái với nhiệm vụ được giao có thể là làm không đúng, không đầy đủ, không kịp thời, trái với quy định của Nhà nước hoặc điều lệ công tác.