Người bị hại bị lừa bán sang Trung Quốc trên đường bị “vận chuyển” trên đất Trung Quốc, người bị hại mới biết bị lừa bán và họ nhảy xuống đường khi xe đang chạy. Hậu quả là người bị hại bị chết. Đây có phải là hậu quả nghiêm trọng không? Toà án xử theo khoản nào Điều 119?
Ông Vĩnh kết hôn với bà Lan sinh được 3 con là Giang, Hạnh, Phúc. Bà Lan mất từ năm 2010. Anh Phúc có vợ là chị xuân sinh được 2 cháu là Lâm và Mai. Ông Vĩnh có 600 triệu, lập di chúc cho Giang và Hạnh mỗi người 150 triệu đồng; Phúc 300 tirệu đồng và qua đời vào tháng 4/2016. Nhưng anh Phúc bị tai nạn qua đời vào 2/2016. Vậy chia thừa kế như
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) sẽ được hỗ trợ khi sinh con thuộc một trong các trường hợp sau:
1- Sinh một hoặc hai con; 2- Sinh con thứ ba, nếu cả hai vợ chồng hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ
Cho em hỏi. Trong năm 2011 mề em có mở nhiều dây hụi. Nhưng có nhiều hụi viên hốt hụi rồi nhưng không đóng hụi chết. Số tiền lên đến gần 1tỷ đồng. Nhưng sợ mất uy tin nên mẹ em đã lấy tên những hụi viên khác hốt hụi để lắp vào những người đã dựt mẹ em.nhưng những hụi viên mẹ em lấy tên không ai hay biết.khi cơ quan điều tra thì mẹ em cũng đã chỉ
Kính thưa Luật sư! Trước đây tôi có cùng một người bạn (tạm gọi là chị A) tổ chức gây hụi. Tôi và chị A cùng nhau làm chủ hụi, và có công bố cho các hụi viên cùng biết. Mỗi kỳ giao hụi cho hụi viên tôi đều có kèm theo giấy giao hụi và có chữ ký đứng tên tôi là chủ hụi (không có chữ ký của chị A) là người giao hụi và chữ ký của hụi viên khi nhận
Năng lực pháp luật là Khả năng của cá nhân hay tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi con người sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện từ khi có quyết định thành lập hoặc có sự thừa nhận tổ chức đó của một chủ thể pháp luật có thẩm
cách đây khoảng 1 năm mấy em có 1 người bạn từ Mỹ về và nhờ em gửi tiền giúp do bạn đó không có Chứng minh nhân dân. e chẳng biết người đó gửi tiền cho ai và làm gì. cách đây mấy hôm em nhận giấy mời của PC 45 là hỏi về liên quan đến 2 tài khoản bạn đó chuyển. và họ nói tài khoản mà em chuyển đến của công ty cá cược nào đó để cá cược. khổ nổi
Mẹ tôi có cho người dì bà con vay số tiền 100 triệu đồng không lấy lãi và hứa là sẽ bán nhà để trả lại trong vòng 4 tháng (giấy vay tiền viết tay có người làm chứng) nhưng chỉ mới được hai tháng thì người Dì kia chết. Sau đám tang được một tháng thì những người con của Dì đi làm giấy chủ quyền mang tên 4 người con và đã bán cho người khác, đang
Mẹ tôi mất đây vài tháng, có rất nhiều người đến đòi nợ có giấy tay của mẹ tôi, và có nợ thuế giá trị gia tăng của nhà nước là 200 triệu đồng, mẹ tôi đứng tên chủ doanh nghiệp, mẹ mất không để lại tài sản gì. Gia đình tôi chỉ còn lại căn nhà của ba tôi thừa kế lại của ông bà nội, mẹ mất, ba tôi đã tặng lại cho tôi, ba tôi đã già yếu không còn
Tôi năm nay 27 t chưa có gia đình. bố mẹ tôi chia tay cách đây 13 năm rồi. Tôi ở với bố. Mẹ tôi có vay nợ người ta khoảng hơn 500 triệu và không có khả năng chi trả. Vậy xin hỏi Luật Sư 1. Tôi có phải trả nợ thay mẹ tôi không? ( vì người đòi nợ ép tôi phải viết giấy nhận nợ thay mẹ tôi) 2. Khi mẹ tôi qua đời tôi có được hưởng thừa kế không? 3
Năm 1973, Cậu của tôi là Võ Văn X (12 tuổi) trong lúc ngồi chơi cùng các chiển sĩ du kích thôn tại trại du kích, thì bất ngờ bị quân địch tấn công và đã chết, lúc đó cũng có rất nhiều chiến sĩ du kích hy sinh, trước đó Cậu tôi là X thường cùng một số thiếu niên trong thôn đi thu nhặt những thứ cần thiết để cho du kích chế tạo lựu đạn để phục vụ
Khi Đơn vị có NLĐ (thời gian tham gia BHXH<12 tháng)chết thì hồ sơ thủ tục cần làm những gì để thân nhân NLĐ được hưởng chế độ và những chế độ được hưởng gồm những gì? - Hồ sơ để giảm LĐ đó làm theo biểu mẫu nào?
Trước đây cha tôi có chia cho anh em trong gia đình mỗi người 1 phần đất, mỗi người chủ sở hữu đều đứng tên đóng tiền thuế hằng năm, phần đất chưa có thẻ đỏ. Nhưng bây giờ cả cha mẹ tôi đều đã qua đời . Bây giờ tôi muốn xây cất căn nhà trên chính phần đất của mình, nhưng lại bị cản trở bởi 1 người anh đi tù về, đòi chia phần đất của tôi. Hiện
có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật hình sự.
5. Trong trường hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp của họ có những quyền quy định tại Điều này.
Khi được nhận lại tài sản của mình người bị hại không phải thanh toán bất cứ một khoản tiền nào, người bị hại chỉ phải ký các biên bản bàn giao về tài sản
Tôi quen và yêu một người rồi có con với anh ấy, sau đó tôi mới biết anh chưa ly hôn vợ như đã nói với tôi. Tôi rất buồn cho mình, và tự nhủ sẽ chấm dứt việc quan hệ tình cảm với anh ấy. Tôi quyết định ở vậy nuôi con, nhưng vấn đề tôi gặp vướng mắc là việc khai sinh cho con tôi, anh ấy có đến UBND phường xin làm thủ tục cha nhận con, và sau đó
Theo TT 23/2015/TT-BLĐTBXH 1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 104 của Bộ luật lao động và được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150
mức thay đổi dân số tự nhiên biểu hiện bằng chênh lệch giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong năm xác định so với dân số bình quân của cùng năm (nhân khẩu thực tế thường trú bình quân).
Năm là: Tỷ lệ suy dinh dưỡng đối với trẻ em dưới 05 tuổi đạt dưới 12,5%: