Điều 4 Luật Lý lịch tư pháp quy định về nguyên tắc quản lý lý lịch tư pháp bao gồm:
1. Lý lịch tư pháp chỉ được lập trên cơ sở bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; quyết định của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đã có hiệu lực pháp luật.
2. Bảo đảm tôn trọng bí mật đời tư của cá nhân.
3
người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện với sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a) Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực
dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi
cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
– Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
sử dụng đất, thời hạn sở hữu tài sản;
- Chuyển từ hình thức được Nhà nước cho thuê đất sang hình thức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất;
- Thay đổi về hạn chế quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất;
- Thay đổi về nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện;
- Thay đổi diện tích
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Hiện nay, pháp luật không quy định hợp đồng vay tài sản phải được giao kết
1. Đại diện là việc một người ( sau đây gọi là người đại diện ) nhân danh vì lợi ích của người khác ( sau đây gọi là người được đại diện ) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
2. Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Tuy nhiên nếu pháp luật quy định họ
Bộ luật dân sự quy định cụ thể phạm vi (hay giới hạn ) đại diện như sau:
1. Đối với người đại diện theo pháp luật: Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đối với người đại diện theo ủy quyền: Phạm vi đại diện theo
Điều 471 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Như vậy có thể hiểu là khi hết hạn của hợp đồng, bên
Phạm vi đại diện được quy định tại Điều 144, đó là:
1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.
3. Người đại diện chỉ được thực hiện giao
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
Chúng tôi là công ty cổ phần, có nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện ở các tỉnh, thành phố. Nay, Tổng giám đốc ủy quyền cho các giám đốc chi nhánh, văn phòng đại diện ký các hợp đồng và thanh lý hợp đồng. Đề nghị luật sư tư vấn, việc tổng giám đốc giao quyền ký hợp đồng cho chi nhánh, văn phòng đại diện có đúng luật không? Nếu có, thời hạn ủy
khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.
2- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể.
3- Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy
Xin cho biết quy định của pháp luật về việc vợ, chồng đại diện cho nhau trong các giao dịch về tài sản. Khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ ghi tên một người thì người đó có được quyền tự mình quyết định các việc như thế chấp, góp vốn … không, và