Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP quy định công dân được sử dụng chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát.
Trường hợp không mang theo và không xuất trình khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo
Tôi có mảnh đất vườn tại khóm 3, P.8, Cà Mau với diện tích 17x15m2. Tôi muốn tách nó là 3 sổ mới với diện tích 4x15m2; 4.5x15m2; 8.5x15m2 cho 3 người khác đứng tên thì có được không? Nếu được thì thủ tục và chi phí như thế nào? Luật sư giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn.
Theo quy định tại khoản 4 điều 36 Thông tư 23/2010/TT-NHNN ngày 09/11/2010 quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng: Đối với lệnh thanh toán sai địa chỉ khách hàng..., sai tên, số hiệu tài khoản của người nhận lệnh thanh toán (đúng tên nhưng sai số hiệu tài khoản hoặc ngược lại), ký hiệu chứng từ
Tùy vào sự thỏa thuận của các bên và căn cứ vào thời điểm đặt cọc với thời điểm giao kết của hợp đồng được bảo đảm bằng biện pháp đặt cọc để xác định mục đích của việc đặt cọc. Việc đặt cọc có thể chỉ mang mục đích bảo đảm việc giao kết hợp đồng, có thể chỉ mang mục đích bảo đảm việc thực hiện hợp đồng nhưng cũng có thể mang cả hai mục đích đó
Đặc điểm pháp lý của đặt cọc
+ Đặt cọc thực hiện hai chức năng bảo đảm: đặt cọc có thể được giao kết nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; cũng có thể nhằm bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng; hoặc nhằm cả hai mục đích trên. Đây là điểm tạo ra sự khác biệt giữa biện pháp đặt cọc và các biện pháp bảo đảm khác. Thông thường các
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
xuất kho, Biên bản bàn giao tài sản vi phạm hành chính bị tịch thu bán đấu giá (bản sao có chứng thực theo quy định).
Theo Khoản 1 Điều 5 Thông tư này: “Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu khoáng sản, ngoài việc thực hiện các quy định của Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan Hải quan bản sao có xác nhận của doanh nghiệp
xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; tài sản công được giao cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng; tài sản dự trữ nhà nước; tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư, quản lý thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Luật sư xin cho hỏi! - Hiện tại đơn vị tôi (BQL dự án cấp huyện) đang lập thủ tục chuẩn bị đấu thầu cho 01 dự án thuộc vốn NSNN, cụ thể: - Tổng số vốn đầu tư: 50 tỷ; trong đó riêng phần xây lắp là 35 tỷ. - Vậy! Xin nhờ Luật sư hướng dẫn cho tôi trình tự và Quy trình tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu công trình trên, tính từ khi có Quyết định
Chào luật sư tư vấn!! em xin trình bày câu chuyện và xin luật sư tư vấn giúp em. Chị V.T.T.Hương(bạn em) có vay của P.Q.Đạt số tiền là 12 triệu,lãi 10.000đ/1 triệu,cắt lãi luôn 10 ngày là 1.200.000vnd.Chị vay để trả nợ giúp người anh trai.sau 10 ngày chị H vay mượn trả trước cho đạt số tiền là 6 triệu,còn nợ lại 6 triệu. Vì thương chị hương
Căn nhà bạn cầm cố là để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khi bạn vay tiền (được gọi là giao dịch dân sự). Giao dịch này đã được hai bên thoả thuận và ký hợp đồng tại phòng công chứng; như vậy hợp đồng cầm cố tài sản của bạn có giá trị pháp lý và được điều chỉnh bằng Bộ luật Dân sự. Tại điều 239 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Thời hạn cầm cố tài
Xin chào Anh/Chị Luật Sư. E có trường hợp này nhờ Anh/chị tư vấn giúp về xử lý tài sản thế chấp. Cụ thể như sau: Bà A là chủ sử dụng duy nhất lô đất M(có giấy chứng nhận qsd đất). Bà A vay tiền ngân hàng để xây dựng nhà trên lô đất này (được cấp phép xây dựng). Hợp đồng tín dụng do bà A và ông B là con bà A đứng tên. Nhà xây xong được hoàn công
Tôi muốn hỏi một việc như sau: Với một đơn tố cáo có tên, địa chỉ của người bị tố cáo, nhưng không có chữ ký và tên của người tố cáo. Nhưng UBND huyện vẫn giao Thanh tra huyện xem xét. Vậy xin hỏi Luật sư trình tự giải quyết đơn tố cáo nặc gianh này như thế nào?
Tôi tố cáo người em vợ ăn trôm xe máy của tôi trị giá 18.000.000đ đem đi cầm đồ được 10.000.000đ với cơ quan Công an. Cơ quan Công an đã tiến hành thu hồi xe ở tiệm cẩm đồ và chuyển giao hồ sơ và tang vật cho cơ quan công an cấp trên giải quyết (Công an quân Gò Vấp). Cho tôi hỏi: + Với tội danh trên người em vợ tôi phải chịu hình phạt thế nào
người cho vay tố cáo công an tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Vậy tôi xin hỏi luât sư những vấn đề sau đây: Người tố cáo là một phó phòng tuyên giáo của thị xã, vậy người đó có vi phạm vào điều 19 điều đảng viên không được làm hay không? Em tôi vay của người đó nhưng chồng người đó lại đứng tên để tố cáo vậy thì có được không. Giấy vay mươn là tên của
Em có cho bạn em mượn xe máy bây giờ bạn không trả em đã đòi rất nhiều em cũng đã trình báo công an nơi cho mượn xe nhưng vì lý do bạn em ở tỉnh khác nên việc điều tra không thể được. Bây giờ em muốn tố cáo ở nơi bạn em ở thì người ta nói không phải sự việc xảy ra ở địa phương nên không giải quyết được. Em muốn hỏi có thể nào xin giấy giới
Xin chào quý luật sư HIện tại gia đình tôi có vấn đề liên quan tới kháng nghị giám đốc thẩm bản án, mong quý luật sư có thể đưa ra lời giải đáp cho gia đình tôi một việc như sau: * Bản án phúc thẩm của tôi có hiệu lực ngày 28/3/2012 - đến nay là hơn 3 năm. * Ngày 18/9/2014 có kháng nghị giám đốc thẩm TANDTC và công văn đến địa phương CCTHA là