Bà nội của bà Lê Phi Hồng Hà chết năm 1983, có 4 người con, trong đó có 2 người con trai là liệt sĩ, 1 người con trai là thương binh đã chết và 1 người con gái. Mẹ của bà Hà là con dâu và là người thờ cúng bà nội và 2 liệt sĩ. Bà Hà hỏi, con gái hay con dâu của bà nội là người đứng tên khi làm hồ sơ phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng?
Bác tôi là Bà mẹ Việt Nam anh hùng được Nhà nước phong tặng năm 2006. Năm 2011, bác tôi qua đời. Hồ sơ bà mẹ Việt Nam anh hùng của bác tôi được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Tôi là người thờ cúng bác tôi nên tôi muốn di chuyển hồ sơ Bà mẹ Việt Nam anh hùng về nơi tôi đang cư trú có được không?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
công nuôi dưỡng cả 2 liệt sĩ và đã được hưởng trợ cấp tiền tuất của 2 liệt sĩ thì mẹ kế được xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Trường hợp bà mẹ có nhiều con nhưng đều đã chết, người con là liệt sĩ được xem là người con duy nhất thì chỉ xét tặng hoặc truy tặng đối với bà mẹ mà những người con khác đều
tại Sở về tình hình thân nhân trong gia đình liệt sỹ La Văn May và liệt sỹ La văn Cường thể hiện như sau:
- Liệt sỹ La Văn May, nguyên quán xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc có cha là La Nhị (chết); mẹ là Lê Thị Khoa (chết); thím dâu là Võ Thị Niên, sinh năm 1932 là người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
- Liệt sỹ La Văn Cường, nguyên quán xã Đại
Ông Trần Tám hỏi: Bà nội tôi có 2 con là liệt sĩ, 1 người có Bằng Tổ quốc ghi công. Bà nội tôi đã chết thì có được truy tặng danh hiệu "Bà Mẹ Việt Nam anh hùng" không?
Ông nội của ông Lê Đăng Phong (ledangphong79@...) là liệt sĩ, bố ông là thương binh hạng ¾, chết năm 2007 do mắc bệnh hiểm nghèo. Ông Phong hỏi, hiện gia đình ông thờ cúng liệt sĩ thì có được hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà không? Bố ông đã chết thì có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
theo thời gian tham gia kháng chiến. Khi người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí. Chế độ ưu đãi về nhà ở: Người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ được hỗ trợ cải thiện nhà ở tùy theo hoàn cảnh, công lao đóng góp của từng người và khả năng của
Điều 676 Bộ luật Dân sự mới được tiến hành thủ tục khai nhận di sản theo quy định của pháp luật để được hưởng số tiền đó. (Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
sở hữu tác phẩm là cá nhân, tổ chức được chuyển giao quyền từ các chủ sở hữu quyền tác giả theo hợp đồng về quyền được chuyển giao;
-Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nước nếu tác phẩm đó khuyết danh, tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không còn người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được hưởng
1. Trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
2. Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ
1.Thừa kế chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người có tài sản chết nên không phù hợp với mong muốn của bạn sở hữu, quản lý ngay công ty.
2. Để nắm công ty thì bạn phải là bên nhận lại vốn từ mẹ bạn. Việc chuyển giao có thể thông qua mua bán hoặc tặng cho số vốn góp của mẹ bạn. Giá trị vốn góp do các bên tự thỏa thuận. Nghĩa vụ tài chính đối với
Tòa án trong trường hợp mất hành vi dân sự; tuyên bố của Tòa án là chết, mất tích.
- Giấy chứng tử trong trường hợp chết.
- Giấy xác nhận của cơ quan thẩm quyền trong trường hợp không còn tài sản chi trả hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho cá nhân đó.
c
bắt buộc phải mua bảo hiểm tài sản theo qui định của pháp luật.
b) Bên sử dụng DVMTR là cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, chết hoặc bị tuyên bố là chết, mất tích không còn tài sản để trả hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho cá nhân đó.
c) Bên sử dụng DVMTR là pháp
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, Điều 154, hành vi mua bán, chiếm đoạt nội tạng hoặc mô của con người sẽ bị phạt tù từ 03 năm đến chung thân.
Bị xử phạt tù chung thân, có thể xảy ra đối với một số trường hợp như, phạm tội đối với tùa 06 người trở lên, hoạt động có tính chuyên nghiệp, gây chết người, tái phạm nguy hiểm hoặc gây tổn
, tính mạng của người khác thì người phạm tội cũng bị bồi thường các thiệt hại về vật chất do hành vi phạm tội gây ra cho người bị hại như phí tổn thuốc men, chi phí điều trị, mai táng phí (nếu xẩy ra chết người)... Trong trường hợp gây thiệt hại về tinh thần thì Toà án sẽ áp dụng các biện pháp tư pháp buộc người phạm tội bồi thường cả về vật chất (Theo
Theo quy định tại điều 6 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì các đối tượng được trợ giúp đột xuất (một lần) là những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra, bao gồm:
- Hộ gia đình có người chết, mất tích