không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người cha bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau khi ly hôn mới là chủ thể của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội
liệu về y học thì những người cùng dòng máu trực hệ mà giao cấu với nhau mà có con thì đứa con sinh ra sẽ bị quặt quẹo, thậm chí quái thai, dị tật.
Ngoài ra, tội loạn luân còn xâm phạm đến thuần phong mỹ tục, đến hạnh phúc gia đình.
3. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người
ký kết hôn thì người xin đăng ký kết hôn không thể lừa được. Tuy nhiên, việc xem xét thủ tục đăng ký kết hôn là để đăng ký đánh giá hành vi, lời khai của người phạm tội, còn nếu thật sự họ bị lừa dối mà đăng ký kết hôn trái pháp luật thì hành vi của người đăng ký kết hôn cũng không cấu thành tội phạm này.
Hành vi đăng ký kết hôn trái pháp
Trường hợp từ ngày 01/01/2015 mặt hàng phân bón chuyển sang đối tượng không chịu thuế GTGT, nhưng tại thời điểm 31/12/2014 đơn vị vẫn còn số dư được khấu trừ với số tiền trên 300 triệu nhưng nếu áp dụng theo Điều 18, Thông tư 219/2013/TT-BTC thì phải đến 12 tháng sau mới được hoàn. Như vậy sẽ gây khó khăn cho đơn vị.
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Trước đây, tôi đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở Sở Tư pháp tỉnh và làm khai sinh cho con cũng ở nơi đây. Nay nghe nói trích lục bản sao giấy tờ trên thì phải đến UBND quận giải quyết có đúng vậy không?
“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
Về nguyên tắc, một người dù có quốc tịch nước ngoài nhưng chưa thôi quốc tịch Việt Nam (bằng văn bản), vẫn còn CMND, giấy khai sinh, hộ chiếu, sổ hộ khẩu... thì vẫn có quốc tịch Việt Nam. Trường hợp cụ thể của bạn phải có thêm thông tin chi tiết, chúng tôi mới có thể tư vấn được.
Giấy tờ nhà đất từ thời Pháp thuộc vẫn có giá trị
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
Mẹ tôi là người dân tộc Thái, bố tôi là người dân tộc Kinh, giấy khai sinh của tôi khai tôi là người dân tộc Thái. Nay tôi muốn thay đổi lại họ tên và dân tộc có được không?
với khái niệm nghề nghệp của một số người, vì không thể coi phạm tội là một nghề kiếm sống, có tính chất chuyên nghiệp của hành vi phạm tội thể hiện ở chỗ tội phạm đó được lặp đi lặp lại nhiều lần mà người phạm tội coi việc phạm tội đó là phương tiện để kiếm sống. Ví dụ: Hoàng Văn N là một kẻ sống lang thang không nghề nghiệp, thường tụ tập một số
Tôi có vợ ở Việt Nam, nhưng khi sang Hàn Quốc đã yêu thương và có con riêng với một người Việt bên này. Vậy chúng tôi có thể khai sinh cháu theo họ cha được không, thủ tục tiến hành ở đâu?
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh về thì phải có giấy khác thay thế).
- Giấy tờ để chứng minh nhà ở hợp pháp (tùy từng trường hợp nhà ở, xuất trình những giấy tờ tương ứng).
- Các giấy tờ khác liên quan đến từng trường hợp cụ thể cần có như: Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy khai sinh, quyết định điều động, tuyển dụng, phục viên, xuất ngũ
khai sinh; giấy xác nhận quan hệ cha, mẹ, con và các giấy tờ có giá trị khác theo quy định của pháp luật Việt Nam).
3. Trường hợp không có các giấy tờ nói trên, đương sự có thể xuất trình giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp nếu trong đó có ghi đương sự là người có quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam để cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nếu quyết định ly hôn, một trong 2 bên hoặc cả hai sẽ làm đơn xin ly hôn gửi tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi cư trú của 2 vợ chồng.
Kèm theo lá đơn này là bản sao có chứng thực hợp lệ của: giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; chứng minh nhân dân của vợ, chồng; giấy khai sinh của con chung (nếu có); giấy tờ chứng nhận về quyền sở hữu tài
Ba tôi được ông bà nội giao cho quản lý nhà, đất từ năm 1974. Sau đó, ông bà tôi mất không để lại di chúc. Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) có được công nhận chủ sở hữu không? Nếu cô chú tôi khởi kiện đề nghị chia thừa kế, Tòa án sẽ giải quyết thế nào? Ba tôi có được quyền ưu tiên mua lại tài sản không?
Bố mẹ tôi có một căn hộ, đã làm sổ đỏ. Nay, ông bà đều đã qua đời, không để lại di chúc. Các anh chị em đều đồng ý cho tôi được thừa hưởng căn hộ trên. Tôi phải làm thủ tục sang tên quyền sở hữu ở đâu?
Tháng 1/2015, Tôi đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là con đẻ, sinh năm 2013. Tại thời điểm tôi nộp đăng ký giảm trừ gia cảnh cho con thì tổ chức chi trả chưa quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2014. Tôi muốn hỏi trường hợp của tôi có được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc không? Người hỏi: Hoàng Thu Hà ( 10:19 13/05/2015)
Chúng tôi là những công dân Việt Nam đang sống và có giấy phép cư trú dài hạn (permanent resident) tại Anh. Sắp tới chúng tôi muốn xin nhập quốc tịch Anh nhưng đồng thời vẫn muốn giữ quốc tịch Việt Nam. 1) Chúng tôi cần phải hoàn thành những thủ tục giấy tờ gì để giữ quốc tịch Việt Nam? 2) Nếu chúng tôi trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, luật
Vợ chồng anh trai tôi không may bị tai nạn giao thông và qua đời, đứa con 7 tuổi đang ở với tôi. Hai chị gái của tôi sống ở Mỹ và Pháp, đều có nguyện vọng nhận cháu làm con nuôi để đón sang đó chăm sóc. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này ai sẽ được ưu tiên nhận làm mẹ nuôi, cả hai đều nhận làm mẹ nuôi có được không? Thủ tục thế nào?