Quốc tịch gốc của tôi là Việt Nam, quốc tịch hiện nay của tôi là Trung Quốc (Đài Loan). Vậy, nếu tôi muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải làm như thế nào?
nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam.
5. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin thôi quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam thì báo
tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin trở lại quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc
nguy hiểm cho hoạt động chạy tàu của ngành Đường sắt, thậm chí có những lúc thấy tàu chạy qua, lũ trẻ nô đùa, nghịch dại đã nhặt đất, đá ném lên đoàn tàu khiến cho hành khách bị thương. Hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra vào hồi... giờ, ngày..., tháng..., năm 2006, khi chuyến tàu khách Hà Nội - Lạng Sơn vừa rời ga Đồng Mỏ được ít phút để tiếp tục cuộc
gia đình hoặc cá nhân vẫn tiếp tục tạm trú tại đó thì đại diện hộ gia đình hoặc cá nhân đến cơ quan Công an nơi cấp sổ tạm trú làm thủ tục cấp lại sổ tạm trú.
Mỗi hộ gia đình đăng ký tạm trú thì được cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý
trạm y tế cấp cứu chưa lâu thì một người dân trong ấp cũng phát hiện một bé trai sơ sinh ở gần khu vực đầm tôm của anh Trong và đưa đến trạm y tế cấp cứu. Theo nhận định, có thể sản phụ nào đó đã sinh đôi, rồi bỏ rơi con mình. Chính quyền địa phương cho biết: Sau 2 ngày được chăm sóc, hiện sức khỏe của các cháu đã ổn định. Vài ngày tới nếu không có
Do nghi ngờ vợ ngoại tình nên tôi đã dùng phần mềm theo dõi điện thoại của vợ. Nhờ đó, tôi phát hiện vợ có nhắn tin yêu đương với người khác. Xin hỏi tôi nên làm gì trong trường hợp này? Và việc tôi theo dõi vợ có vi phạm pháp luật không?
giùm ông bà, thấy lạ nên gđ lên phường hỏi thì mới biết chú đó đã lam sổ đỏ của miếng đất ma ông bà cháu đang ở vì trước đó ông bà cũng chưa làm sổ đỏ. Giờ gđ cháu có thể có khả năng đòi lại được quyền sở hữu mảnh đất đó cho ông bà cháu không?
Kính gửi luật sư, Như luật sư biết hiện nay việc tổ 141 và CSGT Cơ động hay lập chốt trên đường và sử dụng dùi cui điện (kìm chích điện) khua giữa đường để chặn bắt các xe. Bản thân tôi ko đi sai nhưng đã từng bị 1 CS cơ động dùng kìm chích điện chặn xe lại để bắt xe đằng sau. Tôi thấy việc đẩy rất nguy hiểm và gây hoảng cho người đi đường
Ông tôi tham gia cách mạng từ trước năm 1945 (tham gia du kích, sau đó đi bộ đội và chuyển sang ngành lâm nghiệp) và mất năm 1998. Vì khi nghỉ hưu ông tôi ở ngành lâm nghiệp nên hồ sơ bị thất lạc. Nay cơ quan đã tìm thấy hồ sơ của ông tôi. Tôi xin luật gia nêu rõ thủ tục xét đề nghị công nhận cho ông tôi.
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
Tôi và vợ tôi đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình vào năm 2011, trước đó vào năm 2010, chúng tôi có 1 con chung là cháu trai. Tôi đã về Việt Nam tiến hành thủ tục hợp pháp để điền tên cha trong giấy khai sinh cho con. Con trai thứ 2 của tôi sinh tháng 11/2014. Hiện nay chúng tôi đang sống cùng địa chỉ tại Cộng hòa liên bang Đức và
Tôi năm nay 27 tuổi , do được bố mẹ hai bên là bạn học cũ của nhau mai mối nên tôi đã lấy chồng vào cuối năm ngoái. Tuy nhiên, chung sống cùng chồng được 3 tháng tôi thấy chồng có biểu hiện tâm thần. Thỉnh thoảng hay nói cười một mình. Tôi có hỏi bố mẹ chồng về bệnh tình của chồng nhưng họ đều lẩn tránh. Gần đây, chồng tôi hay đập phá đồ đạc và
đúng quy định tại khoản 2 Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự, hướng dẫn tại Điều 5 của Nghị quyết này và Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị quyết này nhưng họ không có nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa chỉ mới cho người khởi kiện, cho Toà án, nhằm mục đích giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với người khởi kiện
Năm ngày trước em trai tôi cho bạn mượn chiếc xe wave anpha (không có hợp đồng mượn). Đến nay bạn của em trai vẫn chưa thấy về, tôi đã báo công an địa phương, hiện đang điều tra và tìm kiếm bạn của em tôi. Nếu bạn em tôi bán xe, gia đình tôi có quyền khởi kiện đòi bồi thường không?
Con trai tôi bị tai nạn và lâm vào tình trạng không nhận thức được từ năm 2011. Con dâu tôi không chăm sóc cho con trai tôi, thường xuyên đánh, chửi con tôi. Từ năm 2013, tôi phải đưa con trai về để chăm sóc. Hiện, tôi thấy con dâu tôi đi ngoại tình và có dấu hiệu tẩu tán tài sản. Tôi có quyền yêu cầu xin ly hôn cho con trai tôi không? Tôi có