sản, địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũ để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh), mua lại doanh nghiệp hoặc mua lại dự án đầu tư đang hoạt động”.
Căn cứ vào các hướng dẫn trên, Công ty xác định nếu thuộc Điểm b,c nêu trên thì được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định. Nếu thuộc Khoản 4, Điều 10, Thông tư số 96/2015/TT
/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
3. Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.”
Theo như bạn trình bày, bạn định cho con của
, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.
Quy định trên cũng được áp dụng đối với trường hợp công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới của nước láng giềng làm con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Sau khi được đăng ký
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 thì kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con… theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy
Vợ chồng tôi đã nhận một trẻ em bị bỏ rơi trước nhà làm con nuôi từ năm 2006 những đến nay chưa làm thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi. Bây giờ vợ chồng tôi phải làm thủ tục gì để đảm bảo quyền lợi cho cháu, để làm các giấy tờ cho cháu đi học?
con nuôi và được hướng dẫn chi tiết tại 19/2011/NĐ-CP (ngày 21/03/2011quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi), thì việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011, nếu đáp ứng các điều kiện như đã nêu ở trên, thì được đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày
điều kiện: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt. Những người không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại
Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, sau khi ông bà phát hiện đứa trẻ bị bỏ rơi thì ông bà cần phải thông báo ngay cho UBND cấp xã hoặc Công an cấp xã nơi trẻ em bị bỏ rơi để tiến hành làm các thủ tục liên quan và sau đó làm thủ tục khai sinh theo quy định của Luật Hộ tịch năm 2014, Nghị định số 123
- Người muốn nhận nuôi con nuôi cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách
là người chăm sóc cho bé, mẹ bé không hề chăm sóc bé. Hiện nay bạn trai tôi muốn làm thủ tục nhận con nuôi, nhưng theo tôi được biết thì nếu mẹ ruột không từ bỏ quyền nuôi con và bạn trai tôi là người nước ngoài độc thân thì không thể nhận con nuôi trừ khi anh kết hôn với tôi và tôi nhận nuôi bé thì bạn trai tôi mới có thể nhận nuôi bé được đúng
dứt việc nuôi con nuôi là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cư trú (Theo khoản 5 Điều 28, điểm b khoản 2 Điều 33, điểm l khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự).
Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi là:
- Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Toà án
hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
3. Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.”
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 29 về điều kiện đối với
có ủy quyền cho người kia; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn trên có thể kéo dài, nhưng không quá 90 ngày. Hết thời hạn nêu trên, nếu người nhận con nuôi không đến nhận con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hủy quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
3. Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về đăng
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
bán trẻ em;
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi;
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi;
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số;
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước;
- Ông, bà nhận cháu
việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp