Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
Năm 1969 gia đình tôi có khai vỡ 14 hecta đất để trồng mỳ.Đến 1974 thì được sự chấp nhận của mặt trận và có đóng phụ đảng 100.000 đồng có biên lai. Đến tháng 10/1975,thì bị ông trưởng ban nông hội xã lấy chia cấp cho các hộ dân,gia đình tôi bị lấy đất và người được cấp đất điều không có giấy tờ gì cả chỉ có lời nói miệng của các ông
Chào luật sư! Cho em hỏi hiện nhà em đang có một mảnh đất được ba mẹ khai hoang vào năm 2004, và có trồng keo lai và bạch đàn trên mảnh đất đó. Đến năm 2012,ba má em có xây lại nhà nên ba má chặt những cây này về để phục vụ cho việc làm nhà và từ đó đến nay thì mảnh đất để trống. Tháng 3/2015: xã nơi em sống có tổ chức đo đạc để cấp giấy sử
Tôi có thỏa thuận mua của gia đình ông B 1 con bò cái giá 30 triệu đồng. Tôi có đặt cọc trước 10 triệu, hẹn 1 tuần sau đưa thêm 20 triệu và nhận bò về. 1 tuần sau tôi quay lại đưa tiền thì con bò đẻ 1 con bò con cách đó 3 ngày. Vậy cho tôi hỏi con bò con đó là của ai?
Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
, hoàn toàn không giấu bất cứ điều gì). Khi ra công chứng mua bán Tôi đã đưa toàn bộ hồ sơ, thủ tục hợp lệ về lối đi đó cho người mua để người mua tự thực hiện mở lối đi và không có ký kết bất kỳ điều kiện nào với người mua đất. Khoảng 5 ngày trước Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án về việc lấy ý kiến về lối đi của mảnh đất Tôi đã bán Cho
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
số vàng và lấy đất lại canh tác. Còn các chủ nợ cho chú A vay nóng đều hưởng lãi suất rất cao so với lãi suất của ngân hàng. Xin hỏi làm thế nào để gia đình em có thể lấy lại được đủ số vàng ban đầu. và cán bộ ngân hàng giải quyết như thế có đúng không. Và trong trường hợp xấu nhất gia đình em gửi đơn trình báo đến cơ quan công an thì có thể lấy lại
đã thưa lên toà và được toà phúc thẩm xử là lô đất thuộc về mẹ em và mẹ em là người nhận tiền bồi thường. Nhưng những người kia đã kiện lên toà án nhân dân tối cao , và mẹ em chưa nhận được tiền bồi thường, xin hỏi là trong trường hợp này thì toà án nhân dân tối cao có huỷ bản án của toà phúc thẩm và xử lại vụ án không ạ? Xin cảm ơn luật sư!
Cho tôi hỏi, toàn án nhân dân tối cao đã huỷ bản án tranh chấp đất, và giữ nguyên thực trạng, nhưng có người lại làm trái với bản án đã huỷ của toà án nhân dân tối cao, vậy chúng tôi phải làm sao?
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi