khi làm lại giấy đăng ký kinh doanh công ty em vẫn giữ nguyên tên cũ (đã được sở Kế hoạch đầu tư cấp phép và công ty mẹ cũ cũng không thấy phản đối) vì đây là một thương hiệu nổi tiếng trong ngành may mặc, sẽ có lợi nếu vẫn giữ tên đó. Vậy cho em hỏi: - Công ty mẹ cũ có quyền yêu cầu công ty em thay đổi tên khác được không? - Công ty em có thể
Nam để hoạt động thương mại, du lịch tại Việt Nam nhằm mục đích sinh lợi trực tiếp.
Một thương nhân nước ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài được thành lập một chi nhánh tại Việt Nam để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Chi nhánh không được thành lập văn phòng đại diện.
Để được thành lập chi nhánh tại Việt Nam, thương nhân nước ngoài
III: Quyền lợi và nghĩa vụ bên A. Có nghĩa vụ phổ biến cho Đại Lý về các nội dung “Chương trình bán hàng”; “Chương trình đào tạo”; “Quy tắc hoạt động”; “Quyền lợi và nghĩa vụ của Đại Lý”; Các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến việc chấm dứt “Hợp đồng tham gia bán hàng” của Đại Lý. Công ty có trách nhiệm bồi thường cho Đại Lý hoặc người tiêu dung khi
Công ty tôi là công ty TNHH 3 thành viên, nắm giữ chức vu:CTICH HĐTV, Gđốc, kế toán trưởng. Tuy nhiên, kế toán trưởng đãtiết lộ bí mật công ty, gây thiệt hại. Hỏi Chủ tịch HĐTV có quyền phạt bội tín đối với kế toán trưởng băng cách trừ 5% số vốn góp cua kế toán trưởng d\góp vào cty?
nhau thương lượng giải quyết theo nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau. Trong trường hợp không giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật hiện hành. Công ty TNHH …….., cơ quan đăng ký kinh doanh không có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu có.) Em
người đã đăng ký ban đầu. Do chế độ phúc lợi không phù hợp nên nhân viên công ty thay đổi thường xuyên ( làm được 3 - 4 tháng là nghỉ ) phải tuyển người mới thế chỗ vì công việc không đòi hỏi kinh nghiệm. Vì thế, giám đốc em không tham gia bảo hiểm cho nhân viên. Nên em cũng băn khoăn, không biết với trường hợp hiện tại công ty thì đăng ký bảo hiểm như
1. Công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần (cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi). Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty;
- Cổ đông có quyền
* Thứ nhất, sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty TNHH
-Vốn: Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; còn vốn của các thành viên của công ty TNHH tính không được chia thành từng phần mà tính theo tỷ lệ phần trăm vốn góp của các thành viên
- Quyền phát hành cổ phiếu: Công ty cổ phần có quyền
Gửi các luật sư! Hiện tại chúng tôi muốn sáp nhập 2 công ty cổ phần lại với nhau. Cty nhận sáp nhập A thành lập 2/2008 có vốn góp csh là 6tỷ, cty bị sáp nhập B thành lập 5/2008 có vốn góp csh là 4,9 tỷ và hiện đang muốn tăng lên 6tỷ lấy từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối. 2 cty này có ngành nghề kinh doanh khác nhau. Khi sáp nhập lại thì sẽ chỉ
hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm XH;
- Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động;
- Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh;
- Giấy xác
, đây là lợi thế riêng của công ty cổ phần. Ngoài ra, việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của công ty cổ phần.
Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình công ty cổ phần cũng có những hạn chế
Tải mẫu quyết định tại đây.
d. Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán;
Tải mẫu danh sách chủ nợ tại đây.
e. Danh sách người lao động hiện có và báo cáo quyền lợi hiện có của người lao động.
Tải mẫu danh sách người lao động tại đây.
f. Xác nhận của Ngân hàng về việc công ty đã đóng tài khoản
g. Tài liệu chứng minh công ty đã đăng bố
Bố tôi có mua thửa đất từ năm 1996, nhưng thời điểm đó hai gia đình chỉ có giấy viết tay trao đổi với nhau, nhưng giấy viết tay đó lại do cô con gải của chủ thửa đất (đã có GCN) ký, cô con gái này lại được ông bố viết cho tờ giấy viết tay là được quyền thừa kế thửa đất đó. Do điều kiện khó khăn nên từ đó đến giờ bố tôi không làm thủ tục sang
người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết thì Tòa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cầu giải quyết thì Tòa án hướng
mẹ chồng tôi trên mảnh đất là 300m2. Sổ đỏ đứng tên bố chồng tôi từ năm 1993 do chính quyền địa phương cấp, và bố mẹ tôi hàng năm vẫn đóng thuế sử dụng đất theo quy định. Đáng lẽ ra dù bố tôi là con trưởng nhưng cũng chỉ được hưởng 150m như các chú, nhưng ông nội tôi có tuyên bố " ông ở với gia đình nào thì sau này 150m đất coi như phần của ông bà
, ba tôi đã yêu cầu mẹ tôi lập một giấy thỏa thuận tay rằng nếu sau 3 năm kể từ ngày mẹ tôi sang nước ngoài mà không về việt nam thì phần tài sản chung sẽ do ba tôi toàn quyền định đoạt. Năm 2008, mẹ tôi về Việt nam để lo thủ tục bảo lãnh em gái út sang định cư với mẹ để tiện việc chăm sóc, ba tôi đã gây rất nhiều trở ngại cản trở mẹ tôi lo thủ tục
hôn với người đó và sống với người đó tại căn nhà dưới quê của ông nội cho riêng bố tôi Luật sư cho tôi hỏi Thời gian ly hôn đã qua 1 thời gian dài vậy bố tôi có QUYỀN được đề nghị với tòa án cho chia tài sản là mảnh đất 100m2 kia nữa không? Tòa án có chia được không
này. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ có thể bị coi là hợp đồng vô hiệu vì đã vi phạm điều kiện về chủ thể ký kết hợp đồng.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, ông có quyền khởi kiện ra Tòa để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp này. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai là TAND cấp huyện nơi có đất.
2. Vấn đề
lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản