Chào Quý Ông, Bà,
Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của Quý Ông Bà như sau:
Người thành lập văn phòng công chứng trước hết phải được Bộ tư pháp bổ nhiệm Công chứng viên.
Tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên:
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức
tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch;
- Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; kỹ năng giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc công chứng; kỹ năng giải thích lý do khi từ chối yêu cầu công chứng;
- Kỹ
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
theo quy định tại Điều 16, Bộ luật Lao động 2013 thì hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01
quy định như vậy một mặt nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động ,vì thông thường, đối với hợp đồng lao động có thời hạn tự 12 tháng trở lên, người lao động được đảm bảo hơn về mặt chế độ, quyền lợi cũng như việc làm và trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động cũng cao hơn, mặt khác nhằm tạo ra một lực lượng lao động ổn định có
nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ luật Lao động.
Như vậy, chị Xuân có thể căn cứ theo quy định trên của pháp luật để tính tiền lương làm thêm giờ đảm bảo quyền lợi của bản thân.
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
“Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a. Được sự đồng ý của người lao động” (khoản 2 Điều 106).
“Người sử
Luật sư Nguyễn Thị Quyên - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước hết, Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“1. Người lao động (NLĐ) làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày
Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam hay không? Việc khiếu nại này được quy định như thế nào trong Luật luật sư sửa đổi bổ sung 2012?
Luật sư LÊ ĐĂNG LIỆU, Trưởng Văn phòng luật sư Lê Đăng Liệu (TP.HCM), trả lời: Khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch số 09 ngày 30-3-2016 (có hiệu lực ngày 16-5-2016) của liên bộ GD&ĐT, Tài chính và LĐ-TB&XH quy định đối tượng không phải đóng học phí năm học từ 2015-2016 đến năm học 2020-2021 gồm có:
- Học sinh tiểu học trường công lập;
- Học
tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
". Thực tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
, trong số anh em ruột sẽ cử ra người giám hộ cho K. Người giám hộ có nghĩa vụ: Chăm sóc người được giám hộ; Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự; Quản lý tài sản của người được giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ. Người giám hộ có các quyền: Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho
Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
;
3. Quản lý tài sản của người được giám hộ;
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Điều 66 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi như sau:
1. Ðại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (người được giám hộ) (theo Điều 58 Bộ luật Dân sự). Người được giám hộ bao gồm:
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác