Cách đây 02 tháng khi đang trên đường về quê chơi thì tôi bị một nhóm thanh niên đánh, làm tôi bị chấn thương sọ não, dập sọ và tràn khí vào hộp sọ... Gia đình tôi đã báo công an, gửi đơn tố cáo, tuy nhiên sự việc xảy ra đã 2 tháng mà những kẻ tấn công tôi vẫn chưa được xử lí. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời hạn giải quyết vụ việc của tôi là bao nhiêu
cũng không được bù. Thắc mắc của em được chị nhân sự trả lời như vậy, và chị ấy nói bắt đầu từ tháng sau chị ấy sẽ điều chỉnh đúng cho em. Đến tháng 1 năm 2013 lương cơ bản của em tăng lên 3.300.000đ, tất nhiên trên bảng lương của em phải chi trả 9.5% * 3.300.000đ mức lương căn bản. Đến tháng 7 năm 2013 lương căn bản của em tăng lên 3.550.000đ, và em
phần tài sản của vợ anh trong khối tài sản chung với anh có thể bị kê biên, bán đấu giá để thi hành án.
Trong trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn phải thi hành án thì theo quy định tại Điều 38 và 39 Luật Doanh nghiệp, thành viên của Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các
sự, tôi có trách nhiệm phải chi trả những khoản nợ trên của mẹ tôi? 2. Hình thức tổ chức đánh bạc online này là có vi phạm pháp luật không? (Mẹ tôi tham gia vào trang web của sòng bài Le Macau bên Campuchia). Nếu có, tôi có thể thông báo cho cơ quan chính quyền nào về đường dây tổ chức đánh bạc online này và nhờ sự hỗ trợ của quý cơ quan để giúp tôi
Tháng 3-2008 tôi mua 2 lô đất diện tích 4 x 15m/lô cách đường Quách Điêu, xã Vĩnh Lộc A, Bình Chánh (TP.HCM) 2km. Đất trồng lúa, chủ đất đã phân lô bán và đã tách sổ hết, nhưng đến hồ sơ của tôi thì có nghị định nghiêm cấm phân lô bán, chỉ được phép tách sổ với diện tích 1.000m2 trở lên. Hiện giữa tôi và chủ đất chỉ có bản hợp đồng tay và giấy
Tôi tên Sang hiện đang ở Bình Dương. Xin luật sư cho tôi hỏi 1 vấn đề: Tôi muốn biết theo quy định của pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thì những ai được miễn trừ trong các vụ kiện dân sự. - Tôi nghe nói là Chủ tịch nước, Tổng bí thư, Chủ tịch quốc hội, Thủ tướng chính phủ trong thời gian đương chức sẽ được miễn trừ trong tất cả các vụ
cấp tạm thờikhông đúng nhưng Tòa án vẫn có thể áp dụng mặc dù biết đó là sai. Trong những trường hợp nêu trên nếu theo Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án lại không phải chịu một trách nhiệm gì cả. Điều này là không hợp lý, dẫn tới không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Thực tế, có tình trạng một số Tòa án đã quá lạm dụngbiện pháp
Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 285 của Bộ luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
2. Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi
Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong một số trường hợp quy định tại điều 119 Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011. Điều 119 quy định như sau: “Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương
1. Về hiệu lực của giấy ủy quyền:
Khoản 2 Điều 147 Bộ Luật Dân sự quy định về việc chấm dứt đại diện của cá nhân như sau:
“2. Đại diện theo ủy quyền của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
b) Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền hoặc người được
hạn hoặc nếu có ghi thời hạn và thời hạn uỷ quyền đã hết, thì việc ủy quyền này đương nhiên chấm dứt căn cứ theo khoản 1 điều 589 BLDS, thì : “Hợp đồng uỷ quyền hết hạn”.
ii) Nếu giấy uỷ quyền có ghi thời hạn và thời hạn đó vẫn còn thì giải quyết như sau:
• Nếu là giấy uỷ quyền, chỉ có chữ ký của một bên (bên uỷ quyền) thì bên uỷ
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Điều 119 Bộ luật TTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định:“Toà án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 102 của Bộ luật này trong trường hợp đương sự không có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.”
Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp
1. Người có quyền kháng cáo: (Điều 243 Bộ luật tố tụng dân sự)
– Đương sự, người đại diện hợp pháp của họ
– Cơ quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm.
2. Thời hạn kháng cáo: (Điều 245 Bộ luật tố tụng dân sự).
– Đối với
pháp luật gây ra; đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Như vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong điều kiện xã hội hiện nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời trở thành công cụ pháp lý vững chắc để các đương sự bảo vệ
Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền được quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn tại Điều 10 Nghị quyết 03/2012/NQ –HĐTP như sau:
Điều 37. Chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
1. Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải
Việc gửi quyết định thi hành án là một hình thức thông báo về thi hành án dân sự. Thông báo về thi hành án dân sự hiện nay được quy định tại các điều từ Điều 38 đến Điều 43 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Điều 7 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ và Điều 3 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26
Trước hết, nghĩa vụ dân sự được hiểu là một quan hệ pháp luật; do đặc điểm của đối tượng và đặc điểm của phương pháp điều chỉnh của Bộ Luật dân sự. Theo những đặc điểm trên, có thể nhận định: Nghĩa vụ dân sự là quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm các bên chủ thể, trong đó một bên chủ thể mang quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ dân sự phải