chuyển nhượng lại đất cho bên nội nhưng không ghi rõ ràng số đất , diện tích cũng như không có sự đồng ý của gia đình tôi về việc chuyển nhượng đất này và tờ giấy viết tay đó không có dấu công chứng của UBND. Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp này, gia đình tôi gồm mẹ, chị gái, em trai và tôi có thể sở hữu số đất này (trên 20.000m2) một cách hợp
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
Xin luật sư giúp tôi: Ông bà nội tôi có 6 người con, 3 nam và 3 nữ. Tôi la cháu đích tôn. trong khi ông nội tôi đi viện mới về, do tình hình sưc khỏe không còn tốt nữa nên mới họp đại gia đình lai. để làm di chúc. 3 người con gái đi lấy chồng ông không nói gi.riêng con trai thi ông nói như sau; Đứa đầu và đứa giữa khi ở riêng ông đã cho đất
của cha tôi thì họ đem bán lấy làm quỹ họ tộc. Vậy xin hỏi luật sư là: mảnh đất này có thuộc quyền của cha tôi không? Chị em tôi làm hồ sơ thủ tục như thế nào và kiện lên UBND huyện hay tòa án huyện?
Tôi có một căn nhà tại TP.HCM. Tháng 6.1979, tôi được phép đi định cư tại Pháp, nên có làm giấy xin ủy quyền quản lý, sử dụng ngôi nhà đó cho cha tôi là Nguyễn Văn Lịch. Việc ủy quyền đã được sự đồng ý của phường, quận, sau đó chuyển lên Sở Quản lý nhà đất thành phố và Sở cấp cho tôi Giấy phép ủy quyền nhà. Ba tháng sau cha tôi chết. Xin hỏi
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Ba mẹ tôi đi nước ngoài, mẹ tôi đã mất ở bên đó và cả hai có để lại một căn nhà tại Việt Nam. Sau đó, ba tôi có viết thư về giao một người cháu bán giúp căn nhà trên. Trong khi chờ làm giấy ủy quyền để người cháu bán nhà thì ba tôi chết. Vậy bức thư trên có được xem là di chúc hay không?
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
Trong nội dung cuâ hỏi của bạn nêu đây là Di chúc của Cha bạn, nhưng lại có chữ ký của mẹ bạn. Bạn cho biết chữ ký của mẹ bạn trong bản di chúc này đúng ký với tư cách gì?
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Quy định tại điều 650 BLDS
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Di chúc miệng là Trong trường hợp một người sắp chết do bệnh tật hoặc vì các nguyên nhân khác (vd. Bị tai nạn, bị gây thương tật) mà không thể lập di chúc bằng văn bản, thì có thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt
nhận thừa kế và chuyển qua cho mẹ cháu thì mới bán được.. Nhưng cháu nghe nói còn có di chúc bằng miệng nữa ạ ? Vậy cháu phải làm như thế nào để mẹ cháu có thể bán được đất mà không cần phải thông qua ông bà nội ạ? Và làm sao để di chúc bằng miệng của ba cháu có hiệu lực ạ? Luật sư giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn!
không thể lập di chúc viết được ( bị bệnh nguy kịch sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết..). Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực. Sau 3
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?