Cha mẹ tôi có 9 người con, tài sản cha mẹ có 20 công đất, anh em phần lớn đi làm ăn xa, chỉ có 4 người con còn sống chung và ở gần cha mẹ. Cách đây 2 năm, cha, mẹ tôi đều qua đời, khi còn sống cha giao người con thứ 9 quản lý đất đai, nay những người con ở xa về đòi chia số đất này. Tôi định họp mặt anh em thỏa thuận giao người em đang quản lý 10
nhà ở phải có điều kiện sau đây:
a) Là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực hiện giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật này và pháp luật về dân sự; trường hợp chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải là người đã mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở
Tôi là Tuấn, ở Kon Tum. Tôi có một mảnh đất có GCN quyền sử dụng đất (với 50m2 đất ở, 160m2 đất trồng cây hàng năm). Năm 2013 có dự án QL24 mở rộng, gia đình tôi bị thu hồi hết đất với diện tích đo đạc là 210m2 trong mốc lộ giới, 209m2 ngoài mốc lộ giới. Vậy phần đất còn lại (ngoài 50m2 đất ở - tôi chưa xây nhà) có được xếp vào đất liền kề
hệ với một ngân hàng nào mà mình dự định vay để được hướng dẫn cụ thể hơn.
Thủ tục:
Đơn vay thế chấp bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay (theo mẫu của ngân hàng)
Bản sao CMND/ Hộ khẩu hoặc KT3 (bản sao có công chứng 3 tháng gần nhất)
Bản sao Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận độc thân
Giấy tờ chứng minh thu
Cách đây 16 năm (1995), cô ruột tôi có làm đơn xin giao 700m2 đất ở có thu tiền sử dụng đất tại một khu vực nhà nước giao đất giãn dân trong xã tôi. Khi nhà nước thu tiền sử dụng đât thì cô tôi đóng được 1.000.000 đồng, toàn bộ số tiền còn lại do bố tôi đóng cho cô vì cô không có khả năng đóng tiếp và cô bảo bố tôi tiếp tục đóng để được giao đất
Theo Điều 358 Bộ luật Dân sự thì việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Ngoài ra, không có quy định nào bắt buộc văn bản đặt cọc phải được công chứng hay chứng thực. Theo đó, văn bản đặt cọc có chữ ký của bên đặt cọc và bên nhận cọc là có giá trị pháp lý để thưc hiện hoặc giải quyết tranh chấp trong trường hợp phải đưa vụ việc ra Tòa
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
, thực hiện, chấm dứt giao dịch được xác định theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch mà theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng.
3. Vợ, chồng đại diện cho nhau
, cá nhân như sau:
Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở theo quy định tại khoản 6, Điều 103 Luật Đất đai (phần diện tích đất vườn, ao còn lại sau khi đã xác định diện tích đất ở) sang làm đất ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.”
Như vậy, trường hợp của bạn, việc phân chia tài sản sẽ được giải quyết bằng cách trước hết tôn trọng sự thỏa thuận của hai bên.
Chồng tôi đang bị bệnh hiểm nghèo. Tôi muốn gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám, chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vợ chồng tôi có thể thực hiện được nguyện vọng này không? Việc ghi nhận cha của đứa trẻ được thực hiện thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
Khiếu nại (KN) là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp luật quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi
Trong gia đình có 9 người anh em, tài sản cha mẹ để lại có 20 công đất, người anh thứ 2 chết trước cha mẹ. Hiện nay, cha mẹ qua đời không có di chúc, khi chia quyền sử dụng đất của cha mẹ để lại thì con của người anh thứ 2 có được hưởng phần đất của cha nó được chia không?
trong các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 vừa trích dẫn ở trên thì khi xây nhà trên đất của mình bạn vẫn phải xin giấy phép của cơ quan có thẩm quyền.
Về xử phạt đối với việc xây dựng công trình khi chưa có giấy phép: Theo quy định tại Điều 12 Luật xây dựng thì hành vi xây dựng công
sử dụng đến. Diện tích đất đó người dân có thể tạm thời sử dụng nhưng khi nhà nước thu hồi thì không được đền bù. Như vậy, có thể thấy phần đất lưu không này không thuộc quyền sử dụng đương nhiên của bạn mà đây là phần đất công cộng. Bạn chỉ có quyền sử dụng khi nhà nước chưa có kế hoạch để sử dụng phần đất này.
Theo điều 157 Luật Đất
Theo quy định tại Điều 28 Luật Cư trú 81/2006/QH11 thì:
“Điều 28. Giấy chuyển hộ khẩu
1. Công dân khi chuyển nơi thường trú thì được cấp giấy chuyển hộ khẩu.
2. Giấy chuyển hộ khẩu được cấp cho công dân trong các trường hợp sau đây:
a) Chuyển đi ngoài phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh;
b) Chuyển đi
Khi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Tôi từng chụp một bức ảnh và đoạt giải trong một cuộc thi. Tác phẩm của tôi sau đó bị copy và sử dụng tràn lan trên mạng xã hội. Có người còn mạo nhận, mang ảnh của tôi dự thi. Xin hỏi, nếu tôi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm có quy định nào bảo vệ quyền lợi chính
có thẩm quyền công nhận cho ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn (thể hiện trên dòng chữ ghi chú dưới tên của mẹ bạn trên giấy chứng nhận). Do hiện nay, cả ba người là ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn đều đã mất nên ngôi nhà được coi là di sản thừa kế chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của mỗi người. Tuy
Mẹ tôi sử dụng toàn bộ diện tích đất ở từ năm 1969 đến nay. Theo số liệu năm 1993 diện tích khu đất đó là 905m2. Đến nay, UBND xã Phú Thị làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 874 M2 đất ở và 31 M2 diện tích đất vườn. Như vậy, việc UBND xã làm tờ trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như vậy có đúng không?