Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định tài khoản 1 và khoản 2 Điều 339 của Bộ Luật dân sự thì tài sản cầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu được trả lại cho bên cầm cố. Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cầm cố cũng được trả lại cho bên cầm cố, nếu không có thỏa thuận khác.
Lưu ý: Việc cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ được
Vấn đề ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính không thuộc lĩnh vực Cục Thuế có thẩm quyền hướng dẫn, trả lời. Đề nghị bạn căn cứ chế độ kế toán hiện hành để thực hiện.
giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tìn khi giao dịch dân sự vô hiệu thì Điều 138 Bộ luật dân sự có quy định như sau:
- Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản không
Giao dịch dân sự do bị nhầm lẫn thì bị vô hiệu khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Trong
đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ.
Chủ hộ có thể ủy quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự.
b) Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của pháp nhân và thực hiện việc bảo vệ các lợi ích đó
c) Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền.
d) Văn phòng đại diện, chi nhanh không phải là pháp nhân. Người đứng đầu văn phòng đại
Công ty tôi bán hàng nông sản xuất hóa đơn GTGT trên 20T cho cty A nhung cty này không thanh toán tiền qua chuyển khoản đồng thời công ty nay không đưa háo đơn nay vào kê khai. vậy cty tôi xuất háo đơn này có hợp lệ không. sau này chi cục thuế kiêm tra cty tôi có bi lối gì không.Kính mong cục thuế trả lời cho tôi được biết. Cám ơn các anh chị cục
bản cho tổ chức đã chuyển đơn biết kết quả giải quyết; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết đó thì tổ chức đã chuyển đơn có quyền kiến nghị cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết; cơ quan, tổ chức nhận được kiến nghị có trách nhiệm trả lời kiến nghị đó trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có quyết định giải quyết.
Kính chào cục thuế Bình Phước! Sau khi có câu trả lời 447 tôi có đề nghị đoàn kiểm tra xem xét, đoàn kiểm tra yêu cầu đặt câu hỏi đúng nội dung đã xử lý để có câu hỏi rõ xử lý đúng hay sai? Đây cũng là bài học cho mọi kế toán và doanh nghiệp biết. Mong rằng cơ quan trả lời nội dung câu hỏi rõ ràng là đúng hay sai? Trân trọng cảm ơn!
ký có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm.
Hành vi giả mạo chữ ký của người khác để chiếm đoạt tài sản, tước quyền thừa kế của người khác hoặc giả mạo để thực hiện hợp đồng tặng cho, mua bán… thì có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật Hình sự.
Đối với một người có chức vụ, quyền hạn mà lợi
Điều 4 Luật Tố cáo quy định về nguyên tắc giải quyết tố cáo như sau:
Việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.
chỉ, bút tích của người tố cáo và những thông tin khác có thể làm lộ danh tính của người tố cáo; làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong quá trình giải quyết tố cáo; không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người bị
thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết tố cáo; cản trở việc thực hiện quyền tố cáo; đe doạ, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo; bao che người bị tố cáo; cố ý tố cáo sai sự thật; kích động, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; mạo danh người khác để tố cáo; mua chuộc, hối lộ người giải quyết tố cáo; đe doạ, trả thù, xúc phạm
Cha mẹ tôi là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Tôi được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Tôi có phải là công dân Việt Nam không? Có quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước Việt Nam không?
và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp.
2. Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật.
3. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
4. Có sự tham gia của đại diện công đoàn cơ sở
Theo quy định tại Điều 242 của bộ Luật lao động những hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp