Khoản 13 Điều 1 của Luật số 64/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự 2008 quy định: Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Người yêu cầu phải nộp bản án, quyết định, tài liệu khác có liên quan.
Theo
Tôi là người được thi hành án số tiền 500.000.000đ. Bên phải thi hành án tự nguyện giao tài sản là quyền sử dụng đất tương đương nghĩa vụ phải thi hành. Chấp hành viên Chi cục thi hành án dân sự huyện H đã lập biên bản thỏa thuận của chúng tôi về việc đồng ý giao và nhận tài sản để cấn trừ nghĩa vụ thi hành án. Tôi muốn biết theo quy định của
Nội dung về Cơ sở bảo trợ xã hội chữ thập đỏ được quy định tại Điều 7 Luật Hoạt động chữ thập đỏ 2008 có hiệu lực từ ngày 01/9/2009 và hướng dẫn tại Điều 9 Nghị định 03/2011/NĐ-CP, theo đó:
1. Cơ sở bảo trợ xã hội chữ thập đỏ do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân thành lập để nuôi dưỡng, phục hồi chức
sức khỏe; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ nhân dân thực hiện biện pháp chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng;
2. Tổ chức lực lượng, tiến hành huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng hội viên, tình nguyện viên có kiến thức, kỹ năng, phương pháp để thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe;
3. Tham gia phòng, chống dịch bệnh;
4. Tổ chức
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong việc đối ngoại và hội nhập quốc tế được quy định cụ thể tại Điều 22 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Chính phủ có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Thống nhất quản lý nhà nước về đối ngoại và hội nhập quốc tế; xây dựng và trình Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại.
- Tổ chức
Tôi thường nghe đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam chứ không nghe đường lối đối ngoại của Chính phủ. Xin nhờ Ban biên tập Thư ký luật giải đáp cho tôi rõ là Chính phủ có đóng góp trong việc xây dựng và thực hiện đường lối đối ngoại của nước ta không? Chân thành cảm ơn.
Hỏi về giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức theo luật BHXH. Theo điều 102 và điều 103 luật BHXH 2014 quy định về thời hạn giải quyết chế độ ốm đau, thai sản,dưỡng sức sau ốm đau, thai sản thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan BHXH phải giải quyết và tổ chức chi trả cho
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4
Quyền tự định đoạt của đương sự trong viêc thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự được quy định như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ theo Điều 216 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015:
"Điều 216. Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày lý do tạm đình chỉ giải quyết vụ án quy định tại Điều 214 của Bộ luật này không còn thì Tòa án phải ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án
Những người đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 75 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì có thể trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn dân sự:
"2. Những người sau đây được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ
Về việc xét đơn yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự pháp luật có quy định như sau:
1. Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo quy định tại Điều 366 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Trong thời hạn
Vai trò của người làm chứng rất quan trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự Điều 77 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 quy định về người làm chứng:
"Điều 77. Người làm chứng
Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất năng lực
Công ty của bạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng về lỗi sử dụng nhân viên lái xe vận tải mà không qua tập huấn. Cụ thể quy định như sau:
Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc sử dụng xe ô tô vận tải hàng hóa, hành khách trên đường bộ nhằm mục đích sinh lợi; bao gồm kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp và
rơi vãi mà không có mui, bạt che đậy hoặc có mui, bạt che đậy nhưng vẫn để rơi vãi; chở hàng hoặc chất thải để nước chảy xuống mặt đường gây mất an toàn giao thông và vệ sinh môi trường.
Khoản 6 Điều này cũng quy định: Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3
Bán hàng lấn chiếm đường đi thì bị xử phạt như thế nào? Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên tôi dựng tạm một cái lều quán để bán nước chè và ở tạm, nhưng bị phía cơ quan nhà nước yêu cầu tháo dỡ, mặc dù tôi đã trình bày hoàn cảnh khó khăn nhưng họ không chấp nhận. Phía cơ quan nhà nước nói nếu tiếp tục họ sẽ lập biên bản xử phạt vi phạm. Cho
Không đội mũ bảo hiểm cho trẻ em có bị xử phạt hay không được xét theo 2 trường hợp sau:
- Nếu là trẻ em dưới 6 tuổi thì sẽ không bị xử phạt;
- Nếu là trẻ em trên 6 tuổi thì sẽ bị xử phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng.
Vấn đề này được pháp luật quy định cụ thể như sau:
Theo khoản 2 điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định
Xe máy sử dụng đèn chiếu xa trong thành phố là hành vi bị nghiêm cấm tại Khoản 12 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008.
Ngoài ra, điểm e Khoản 2 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày