người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Đối
chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng."
Như vậy, đối với phần di
Điều lệ Bảo hiểm xã hội nếu chưa đủ điều kiện nghỉ hưu;
+ Được bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám và chữa các bệnh nhiễm trùng cơ hội do HIV/AIDS gây nên, tiền thuốc điều trị đặc hiệu và thuốc nâng cao thể trạng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
- Nếu người nhiễm HIV/AIDS bị chết, thì gia đình hoặc người đại diện hợp pháp của họ đ
Trường hợp của em họ bạn, vì mẹ của em ấy mất nên theo đúng quy định sẽ được phép về nhà chịu tang mẹ. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 29 Nghị định 221/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Khi có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết thì học viên được phép về để chịu tang. Thời gian về chịu tang tối đa không quá 05 ngày, không kể thời gian
và các thoả thuận khác;
2. Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
3. Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác
Như vậy, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện theo những gì đã thỏa thuận trong hợp đồng. Để xác
Bạn T.Đ.C - Email: tranducchau85@xxx hỏi: Tôi có người bác họ, gia đình thuộc diện hộ nghèo, bác gái là người khuyết tật đặc biệt nặng. Vậy, chồng bác gái có được hưởng chính sách hỗ trợ người nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt không?
sống như vợ chồng với 1 người (không đăng ký kết hôn) và có 02 người con sinh năm 1975 và 1984. Sau đó chồng tôi mất tích, nghe nói đã chết rồi (không có giấy chứng tử, và hiện cũng không thể xin cơ quan có thẩm quyền cấp). Trên giấy khai sinh (làm từ năm 2010) 2 người con của tôi cũng không ghi tên cha. Với tình trạng hôn nhân như trên, tôi cần bổ
Do mâu thuẫn với một nhóm giang hồ nên khoảng 5 người người cầm dao truy đuổi em trai tôi để chém, nhưng em tôi vào phòng chốt cửa lại. Chồng tôi từ bên ngoài chạy vào xem tình hình em trai tôi thế nào thì bị nhóm người chém ở tay và lưng, phải nhập viện điều trị (khâu hơn 20 mũi). Vậy nhóm người kia phạm tội gì và sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi
Ngày 16.7.16 em có đi sinh nhật bạn em. Em đi với anh 2 em thì ngồi nhậu 1 hồi thì có 1 lạ nhậu ở đâu rồi về vào nhậu cùng. Nhưng đó là anh họ thằng bạn tổ chức sinh nhật thì có ngồi nói chuyện thì trên bàn nhậu có lời qua tiếng lại với anh 2 em. Thằng anh họ nói 1 câu nếu nói chuyện với người khác nãy giờ là 2 cái ly vô đầu bạn rồi thì anh 2
thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật lao động 2012.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
nhà chồng lâu rồi, 2 con trai đều là liệt sỹ một người chưa có vợ và một có vợ là tôi. Năm 1959 tôi lấy anh Chính về làm dâu mảnh đất chỉ có mẹ chồng và chồng tôi ở. Khi chồng tôi hy sinh năm 1972 thì mảnh đất trên đứng tên mẹ tôi và tôi từ năm 1984 trong sổ địa chính xã được chính quyền địa phương xác nhận. . Năm 1994 mẹ chồng tôi lập di chúc cho
Chị N hiện đang làm việc tại một doanh nghiệp X. Trong thời gian chị nghỉ thai sản, Giám đốc doanh nghiệp X đã sa thải chị để nhận người khác vào làm việc thay vị trí của chị. Xin hỏi, việc làm của Giám đốc doanh nghiệp X có vi phạm BLLĐ năm 2012 không?
Theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 31, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ sáu tháng tuổi.
Chế độ thai sản mà người cha được hưởng, theo
đãi, hành hạ luôn luôn bị giày vò về mặt tình cảm, bị tổn thất về danh dự, đau khổ về tinh thần hoặc bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe. Hậu quả thương tích hay tổn hại đến sức khỏe là do lỗi vô ý; nếu dẫn đến chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm chết người (Điều 98 BLHS).
Trong trường hợp thương tích, tổn hại sức
M là đối tượng đã có tiền án, tiền sự. Ngày 03/3/2016, M cùng bạn gái vào rạp xem phim, trong lúc đang chiếu phim thì M lấy thuốc lá ra hút, mọi người xung quanh yêu cầu M tắt thuốc lá nhưng M không những không nghe mà còn dở thói côn đồ, chửi bới, lăng mạ mọi người xung quanh, gây mất trật tự trong rạp, buổi chiếu phim phải dừng lại để ổn định
đối với lao động nữ:
“3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử
Tranh chấp phần đất là di sản thờ cúng giải quyết thế nào? Bà nội em mất năm 1988 (Bà nội em là người đứng tên sổ đỏ). Sau khi bà mất, ông nội em chuyển toàn bộ đất 14.000 m2 qua cho ba đứng tên nhưng chưa chia đất. Năm 1991 ông nội em mất, để lại di chúc với nội dung: trên phần đất ba em đứng tên là chia cho 9 người con (5 gái + 4 trai). Nhưng
chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thực hiện nghĩa vụ tài sản tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Về việc chấm dứt hợp đồng lao động: Như thông tin bạn cung cấp, hợp đồng lao động của bạn là hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Theo quy định tại khoản 9 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động là trường hợp “người lao động đơn
Theo đó, trưa 12/3, 4 con chó của anh Trần Văn Duy (Hà Nội) đã tấn công bà Nguyễn Thị Lợi (67 tuổi), khi người phụ nữ này đi thể dục về đến đầu ngõ ngõ 2 phố Phúc Xá. Dù được anh Duy che chắn nhưng bầy chó vẫn xô ngã, cắn trúng tay, chân bà Lợi. Sau đó, đàn chó lao vào tấn công chủ nhân. Theo hình ảnh camera ghi lại, anh Duy bị 4 con chó dữ tấn