thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc
, không có người làm chứng ). Hiện nay, bố chồng và mẹ chồng tôi đã mất. Chúng tôi có 2 con. Con gái năm nay 20 tuổi, con trai 14 tuổi. Vậy xin hỏi, quyền thừa kế là như nào, thủ tục đổi tên sổ đỏ từ chồng tôi sang tôi ( hoặc con gái tôi ) như nào? Xin luật sư tư vấn! Tôi chân thành cảm ơn!
Em có 2 vấn đề nhờ Bảo Hiểm trả lời giúp. 1/ Chế độ tử tuất cho hưu trí: Ba em hưu trí vừa mới mất để làm chế độ tử tuất cần giấy tờ gì? thủ tục như thế nào? liên hệ ở đâu? 2/ Mua bảo hiểm tự nguyện cho cá nhân: Gia đình em có 3 người ba em hưu trí vừa mới mất chỉ còn em và mẹ. Em có mua BH tại cơ quan còn mẹ thì chưa mua. Vậy cho em hỏi em
tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Như vậy, các đồng thừa kế phải làm thủ tục khai nhận di sản. Trường hợp tất cả các đồng thừa kế tài sản của cha vợ bạn đồng ý nhường hoặc tặng cho quyền sở hữu di sản của bố vợ bạn cho mẹ vợ bạn thì mẹ vợ bạn mới là người
Xin chào Luật sư tôi có câu hỏi này về làm sổ Đỏ mong Luật sư giải đáp xin cám ơn! Nhà tôi có 4 người gồm Bố, Mẹ, Chị Gái và Tôi, Bố Mẹ tôi đã ly hôn nhưng tự phân chia tài sản, sổ Đổ đứng tên Bố tôi. Sau 1 thời gian Bố tôi vào Nam lấy vợ hai có đăng ký kết hôn nhưng không sinh con, và đã mất được 3 năm, nhưng không có di chúc để lại tài sản
huyện nơi họ thường trú tuyên bố bị đơn mất tích hoặc đã chết theo quy định của pháp luật về tuyên bố mất tích, tuyên bố chết.
+ Nếu thông qua thân nhân của họ mà biết rằng họ vẫn có liên hệ với thân nhân ở trong nước, nhưng thân nhân của họ không cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn cho Toà án, cũng như không thực hiện yêu cầu của Toà án thông
E xin được phép hỏi luật sư 1 điều. Bố tôi mua 180m vuông đất năm 1992 (ngày xưa còn gọi là đất 70) của Ông A (đến năm 1993 chia lại đất thì ông A vẫn được chia lô đất đó và coi như là đã bán cho bố tôi), và có viết 1 tờ đơn viết tay với nội dung bán vĩnh viễn và thống nhất ký vào đơn ( 2 người mua và bán cùng nhau thống nhất ký vào đơn không
Xin luật sư cho em hỏi: Thằng em của em nó và thằng bạn chạy xe ép người ta rồi giât điện thoại. (không phải dt xịn) thằng bạn nó thì cầm lái,nó giật. Khi công an bát thì điều tra ra là giật tất cả là 4 vụ.nó chưa co tiền án tiền sự. Vậy hỏi tội như thế nó nằm ở khoản nào? Hai người thì có gọi là có tổ chức chức không? Hiện tại nó đang học cao
rồi tụi nó bị bắt giờ bị tạm giam 3 tháng xin cho em hỏi tội đó mấy tháng thì xử bị tạm giam có cho người nhà thăm nuôi kg ạ? Khi xử cháu bị ở tù bao lâu em xin nói thêm cháu mới phạm tội lần đầu chú bị giựt đt có ra làm giấy bãi nại rồi. Xin luật sư hồi âm sớm giùm em cám ơn nhiều ạ
cần làm việc chứ không cần công ty phải có trách nhiệm bảo hiểm thải sản, nhưng công ty không chấp nhận. Bất bình trước cách xử sự như vậy người chồng cô ta cũng làm đơn xin nghỉ việc và sang sáng hôm sau thi 2 vợ chồng chở nhau đi xin việc khác, trên đường đi thì chẳng may 2 vợ chồng này bị tai nạn, người vợ cùng đứa con trong bụng chết ngay tại chổ
làm chết người.
Có thể còn ý kiến khác nhau về lỗi của người phạm tội đào nhiệm, nhưng dù sao chúng ta có thể khẳng định rằng, người phạm tội đã cố ý thực hiện hành vi đào nhiệm, còn thái độ của người phạm tội đối với hậu quả là bàng quang bỏ mặc, do đó theo chúng tôi, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội này là do cố ý (cố ý gián tiếp).
đòi hỏi phải tập trung sức người, sức của và phải kịp thời, cấp bách như: dịch bệnh, tai nạn máy bay, tàu biển, tàu hỏa gây chết nhiều người, hư hại nhiều tài sản, những khó khăn đặc biệt do công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội gây nên mà nhà làm luật chưa dự tính được.
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
Đào
Tôi muốn hỏi trong trường hợp lái xe được thuê để điều khiển xe ôtô khách đã gây tai nạn chết người mà chủ xe không có mặt trên chuyến xe đó thì trách nhiệm của chủ xe trong trường hợp này là thế nào đối với bên bị nạn và bên người được thuê lái? Trách nhiệm, hình phạt đối với lái xe?
Kính thưa luật sư! Anh trai con gây tai nạn giao thông vào ngày 28/10/2011. Khi đến gặp cơ quan công an thì được xác định đây là tai nạn nghiêm trọng, 2 bên đã thỏa thuận tự giải quyết với nhau, và sau đó anh trai con đã đền bù cho bên nạn nhân. Sau đó, người ta chấp nhận viết giấy bãi nại vào khoảng tháng 6/2012. Về phía công an giao thông thì
Bố đẻ ông Đào Công Hưng (tỉnh Bắc Giang) là cụ Đào Văn Cúc chết năm 1998, đến năm 2004 cụ Cúc được công nhận là cán bộ hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa. Nay, ông Hưng đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ, chính sách cho gia đình ông.
Người chị ruột tôi có một căn nhà. Sau năm 1975, chị vào TP.HCM sinh sống và ủy quyền cho cha tôi toàn quyền sử dụng nhà. Năm 1978, chị tôi chết. Do chị không có con cái nên cha tôi đã cho ủy ban tiếp quản TP mượn nhà để làm trụ sở khu phố. Sau đó Ngân hàng Nhà nước mượn nhà để làm trụ sở kinh doanh và đến năm 1997 thì UBND tỉnh có cho một ngân
ông B dùng rựa chém ông T, nhưng ông T kịp thời nắm lấy rựa của ông B và kêu cứu.Vậy xin cho hỏi ông B có hành vi cố ý giết người thì xử phạt như thế nào?
;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và
một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai
khác quản lý để thờ cúng.
Như vậy, nếu ông muốn sau khi chết sẽ giao lại căn nhà của mình cho người con gái út ở để thờ cúng ông bà chứ không được bán thì trong di chúc ông cần nói rõ điều này.
Khi di chúc có hiệu lực pháp luật thì con gái út của ông (người được ông chỉ định) sẽ trực tiếp thực hiện việc thờ cúng và được ở trên căn nhà này