Tôi và một người có quan hệ và hiện tôi đang mang thai. Do hoàn toàn không có tình cảm nên tôi muốn một sinh con và nuôi con một mình. Nếu người đó muốn giành đứa bé, tôi có thể làm những gì để bảo vệ quyền nuôi con của mình?
Hai vợ chồng tôi sống với nhau được 2 tháng, do mâu thuẫn và bị chồng đánh đập, chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có thai được gần 2 tháng. Từ đó đến giờ, chông tôi không quan tâm, chăm sóc đến hai mẹ con. Nếu tôi ly hôn thì được hưởng quyền lợi gì?
, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Trường hợp con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực
Tháng 8/2011, tôi có sinh một cháu trai, cha ruột của bé đi làm giấy khai sinh cho cháu. Tháng 6/2012, tôi và cha ruột của cháu li hôn. Theo quyết định của tòa án thì tôi trực tiếp nuôi dưỡng cháu, còn người cha có quyền thăm nom và có nghĩa vụ trợ cấp 1 triệu đồng/tháng cho đến khi cháu đủ 18 tuổi. Từ tháng 6/2012 đến tháng 4/2015, người cha
Về quyền lợi của con ngoài giá thú được pháp luật quy định cụ thể như sau: - Tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Tại điều 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng
1. Chiếu theo Điều 427 -Bộ luật dân sự và Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự thì thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự đã hết (thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp...bị xâm phạm". Do đó, cha mẹ bạn không thể khởi kiện vụ án dân sự được nữa.
Tuy nhiên, nếu cha mẹ bạn và vợ bạn ngồi lại với nhau, vợ bạn xác nhận số nợ
tôi đang dự định cải tạo xây dựng lại nhà ở, tôi có qua nhà yêu cầu họ tạo lối thoát nước riêng để không ảnh hưởng trong quá trình thi công nhưng họ không đồng ý với lý do đã được thỏa thuận trước với bố tôi. (Thỏa thuận bằng miệng và nay bố tôi đã mất). Trong trường hợp này tôi có được quyền tự ý lấp đường ống thoát nước cũ không? Vì căn cứ điều 277
Trường hợp này của bạn cũng rất khó xử tuy nhiên bạn đã bỏ trốn như vậy là bất lợi cho bạn, nếu bạn có khả năng trả dần số nợ đó thì có thể nhờ cơ quan chức năng, chính quyền giúp đỡ bạn cũng có thể trình bày sự việc đó với cơ quan công an để họ can thiệp giúp bạn đạt được thỏa thuận về việc trả nợ với các chủ nợ.
Trường hợp bạn bị truy cứu
Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nhưng nay đã làm thất lạc Quyết định ly hôn. Mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu một căn hộ chung cư (mua năm 2010). Nay muốn làm thủ tục bán thì phải có giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân. Khi ra phường xin xác nhận thì phường yêu cầu cần có quyết định ly hôn. Mẹ tôi đến Tòa án để xin lại bản
1 tháng bên A có toàn quyền sử dụng và bán căn nhà xyz để thu hồi vốn. 2.Hợp đồng công chứng: chuyển nhượng căn nhà xyz bên B đồng ý chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất căn nhà xyz giá 100tr cho bên A. 2 bên lăn dấu tay, đống dấu của bên công chứng. Toàn bộ hồ sơ chuyển nhượng sang tên mình (ben A) giử chỉ còn chờ đống thuế nữa là sang tên sổ mới
Tôi có một người bạn, năm nay 22 tuổi, có bố mẹ ra tòa ly hôn. Nhưng khi ra tòa, cả 2 bên bố mẹ đều không nhận nuôi bạn tôi và bạn tôi cũng không muốn nghiêng về bên nào. Trong trường hợp này, bạn tôi có phải bắt buộc chọn 1 trong 2 bên không hay có phải làm thủ tục từ bỏ quyền lợi và nghĩa vụ làm con không?
tự mình lo cho hai cháu và cho đi học hành đầy đủ. Hai tháng sau vợ tôi có điện thoại hỏi thăm hai cháu, và nay về đòi đưa cháu hơn 3 tuổi đi. Bản thân cô ấy chưa đủ lo cho mình nên đòi đưa con về gửi ngoại nuôi. Vậy sau khi ly hôn tôi được quyền tiếp tục nuôi hai cháu hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hai vợ chồng tôi sống với nhau được 4 năm và có 1 đứa con gái được 29 tháng tuổi. Do vợ chông tôi có trục trặc, vợ tôi viết đơn ly hôn và tôi đã ký. Sau khi ly hôn ai được quyền nuôi con? Vợ tôi đi làm cả ngày nên không có thời gian chăm sóc cháu.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp này, người con của chị được mang họ của bố nếu anh ấy tự nguyện nhận con và không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc xin nhận con của anh ấy. Vào thời điểm chị đăng ký khai sinh cho cháu mà anh ấy nhận con thì UBND cấp xã (phường) kết hợp giải quyết việc
Bạn có thể khởi kiện đến tòa án về tranh chấp hợp đồng dịch vụ pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Việc bạn có đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không thì bạn xem lại hợp đồng dịch vụ pháp lý xem trong trường hợp này hậu quả pháp lý sẽ như thế nào?
Tôi sinh con cuối 2007, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2008. Tòa xử tôi nuôi con. Khi xử tòa hỏi tôi yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con là bao nhiêu? Tôi trả lời là tôi không yêu cầu bao nhiêu mà là tùy ở cái tâm của con người ta. Sau đó tòa xử ghi trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến
Theo quy định của pháp luật thì chỉ có luật sư mới được mở cty luật/ vpls.
Gỉa sử có cách mà theo bạn gọi là lách luật thì tôi cũng không hướng dẫn cho bạn đâu. Xin lỗi nhé.
Trình tự thủ tục thành lập VPLS/ cty luật:
1. Giấy đề nghị đăng ký hoạt động văn phòng luật sư và công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên (theo mẫu
Đối với trường hợp của bạn xin trả lời như sau: Văn bản hợp nhất Bộ luật tố tụng dân sự 2013 quy định rất rõ tại Khoản Điều 175 về quyền và nghĩa vụ của người được thông báo văn bản tố tụng, theo đó“Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được thông báo, người được thông báo phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của
trung ương phải có thêm tài liệu chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
3. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do