nghỉ công tác bên ủy ban tôi chưa được hưởng quyền lợi hay chế độ, chính sách nào của Nhà nước. Về BHXH từ năm 2003, tôi được tham gia đóng BHXH là 7 năm. Vậy xin hỏi luật gia, thời gian công tác ở bên UBND tôi có được tính là thời gian đóng BHXH hay không. Nếu được thì cần phải làm các thủ tục như thế nào?
Độc giả ở địa chỉ email quangdau10011977@... hỏi: Chính sách đối với giáo viên được cử đi đào tạo thạc sĩ được quy định như thế nào? Một giáo viên được Sở GDĐT cử đi đào tạo thạc sĩ, nhưng sau 2 năm vẫn chưa hoàn thành chương trình học và Sở không cho phép giáo viên đó tiếp tục học nữa. Vậy, quyết định của Sở có đúng không?
Tôi công tác ở xã, giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã từ năm 2008. Tôi tham gia BHXH từ năm 2003. Trình độ chuyên môn cử nhân cao đẳng kinh tế. Xin luật gia tư vấn trường hợp của tôi theo Nghị định 92 thì được xếp ở mức lương như thế nào?
Trước đây chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường thực hiện theo Nghị định số 121. Hiện nay thực hiện theo nghị định mới của Chính phủ, trong nghị định mới này có đưa ra những vấn đề giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách đối với cán bộ, phường xã. Trường hợp cán bộ xã đã chấp hành xong hình
Bạn tôi làm ở UBND một xã vùng III tỉnh Đăk Lăk và phụ trách công tác tư pháp theo dạng hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế từ 1/7/2007; hằng tháng hưởng phụ cấp là 640.000đồng/tháng. Theo tôi được biết thì những người tốt nghiệp trung cấp chuyên môn khi làm việc tại chính quyền cấp xã thì được thì được hưởng phụ cấp theo bằng cấp. Vậy xin luật
hội, các chức danh này gọi là công chức cấp xã. Tất cả các chức danh này đều được xếp lương theo bảng lương chức vụ hoặc bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi đã được xếp lương theo bảng lương thì được đóng BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội và được hưởng chế
Em trai của ông Nguyễn Quang Bình (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) là ông Nguyễn Quang Cường, sinh năm 1952, nhập ngũ tháng 3/1979, xuất ngũ về công tác tại địa phương từ tháng 4/1981. Từ tháng 1/1995, ông Cường được hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ, đến tháng 11/2010 ông Cường bị cắt chế độ
bãi nhiệm của UBND huyện Yên Thủy. Tháng 2/2011, ông Hồng nhận sổ bảo hiểm xã hội và không được thanh toán bất cứ chế độ gì. Ông Hồng muốn được biết ông có được hỗ trợ hay hưởng phụ cấp gì trong thời gian chưa bãi nhiệm chức vụ từ tháng 11/2004 đến tháng 12/2008 không?
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
vấn: + Tôi đang hưởng lương bậc 3 ngạch công chức loại A0 vậy sau khi bị cách chức tôi còn là công chức nữa không và việc phân công công tác thuộc về cấp nào? + Sau khi bị kỷ luật địa phương giải quyết cho tôi hưởng chế độ bảo lưu lương là 6 tháng, đúng hay sai? + Tôi bị cách chức ngày 10/12/2007, ngày 17/12/2007 tôi bàn giao công tác nhưng tháng 12
có phải là viên chức Nhà nước hay không? Nếu là cán bộ, viên chức Nhà nước thì bạn tôi có được hưởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ theo Pháp lệnh cán bộ, công chức và quy định của pháp luật về cán bộ, công chức không?
tại xã bên cạnh xã tôi thì bố trí con rể của chủ tịch UBND xã làm địa chính xã; em vợ của Phó bí thư Đảng uỷ làm cán bộ thuế; con trai Bí thư Đảng uỷ xã làm văn phòng uỷ ban. Như vậy, đối chiếu với trường hợp của xã bên thì cán bộ cơ sở của xã tôi như đã nêu ở phần trên là đúng hay sai. Việc bố trí cán bộ như xã bên cạnh mà tôi vừa nêu đúng hay sai
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
Ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Ngày 27/5/2010 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 03/2010/TTLT
bắt buộc vì cơ quan chức năng cho rằng ông Quốc nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Quốc muốn được biết: Trường hợp của ông có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội để hưởng chế độ khi nghỉ việc không và có quy định nào đối với trường hợp của ông, hưởng 90% lương của 1 chức danh và không đóng bảo hiểm xã hội?
Ông Nguyễn Hữu Ngà (TP Hồ Chí Minh) hỏi về việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với trường hợp của bố ông, là bộ đội phục viên về công tác tại xã. Ông là Nguyễn Hữu Ngọc, bố ông Ngà phục vụ trong quân ngũ từ tháng 12/1969. Tháng 8/1971 ông Ngọc phục viên về địa phương. Từ tháng 2/1972 đến tháng 3/1995 ông Ngọc công tác tại xã Hạnh Phúc, huyện
em xin chào! Em có thắc mắc một số vấn đề về chế độ BHXH, cụ thể như: Từ tháng 12/2015 trở về trước em công tác tại cơ quan chuyên môn thuộc huyện nện được cơ quan đóng BHXH theo quy định (tính đến cuối năm 2015 thời gian em tham gia được 9 năm 02 tháng). Kể từ tháng 01/2016 đến hết tháng 02/2016 thì nghỉ việc, đến ngày 01/03/2016 đến nay thì
Theo quy định tại Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thi hành từ năm 2016 thì những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc cho 2 chế độ hưu trí và tử tuất (được tham gia từ năm 2016)